Bài giảng Đại số 10 - Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ

 

* 3. Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x+p);

* 4. Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x - p);

 

ppt7 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 - Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
đại cương về hàm số Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Tịnh tiến một điểm. Tịnh tiến một đồ thị. Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độa) Tịnh tiến một điểm Giả sử M1, M2, M3 , và M4 là các điểm có được khi tịnh tiến điểm M0(x0 ; y0) theo thứ tự lên trên , xuống dưới, sang phải và sang trái 2 đơn vị.OM2xM3M4y0yM122x02Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độKhi tịnh tiến điểm M lên trên 2 đơn vị thì hoành độ của nó không thay đổi, nhưng tung độ được tăng thêm 2 đơn vị và ngược lại. Vậy ta có toạ độ của các điểm M1, M2, M3 , và M4 như sau:M1(x0 ; y0 + 2); M2(x0 ; y0 - 2); M3(x0 +2; y0 ); M4(x0 – 2 ; y0 ); Khi dịch chuyển M0 như thế, ta còn nói rằng tịnh tiến điểm M0 song song với trục toạ độ. Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độb) Tịnh tiến một đồ thị. Định lí:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đồ thị (G) của hàm số y = f(x); p và q là hai số dương tuỳ ý. Khi đó: 1. Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x) + q;2. Tịnh tiến (G)xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x) – q;Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ3. Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x+p);4. Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x - p); Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độthân ái chào các bạn và hẹn gặp lạiChúc các bạn học tốt

File đính kèm:

  • pptT16.ppt