Bài giảng Đại số 11: Bài tập khái niệm đạo hàm

Cho hàm số y = f(x) = x3 - 3x2 +1

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại M(-1; -3)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với (d): y = 9x + 6

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến vuông góc với trục Oy

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến đi qua A(0; 1)

e) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến đó có hệ số góc nhỏ nhất trong tất cả các tiếp tuyến của (1)

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11: Bài tập khái niệm đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯờNG THPT NGÔ THì NHậMTập thể lớp 11a2 kính chào quý thầy côKiểm tra bài cũ2) Nêu quy tắc tính đạo hàm của hàm số 3) Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm+B1: Tính  y=f(x0+x)-f(x0).+B2: Lập tỷ số +B3: Tìm thuộc đồ thị hàm số Tại điểm Hệ số góc của tiếp tuyến:Phương trình tiếp tuyến:1) Định nghĩa đạo hàm của hàm số Hãy nối một biểu thức ở cột A với một biểu thức ở cột B để được công thức đúng:01ABEm hãy cho biết mối quan hệ giữa tính liên tục của hàm số và sự tồn tại đạo hàm tại điểm đóx4M4x4M4Oxax1x2x3bx4M4yM1M2M3Oxax1x2x3bx4M4Bài tập số 1Dùng định nghĩa tính đạo hàm của mỗi hàm số sau:Đáp sốHãy tìm tiếp tuyến của đồ thị hàm số trong câu b) mà tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng - 3Bài tập số 2Cho hàm số a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại M(-1; -3)b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với (d): y = 9x + 6c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến vuông góc với trục Oyd) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến đi qua A(0; 1) e) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến đó có hệ số góc nhỏ nhất trong tất cả các tiếp tuyến của (1)a) Ta cóPhương trình tiếp tuyến: y = 9x + 6b) Vì tiếp tuyến song song với (d): y = 9x + 6 nên hệ số góc của tiếp tuyến là: k = 9( Loại ) c) Vì tiếp tuyến vuông góc với trục Oy nên hệ số góc của tiếp tuyến là: k = 0d) Giả sử M(x0; y0) là tiếp điểm, ta có: Vì tiếp tuyến đi qua A(0; 1) nên e) Ta có hệ số góc của tiếp tuyến tại M là:Nên hệ số góc của tiếp tuyến đạt giá trị nhỏ nhất khi x0 = 1x0-31Củng cố:	1) ý nghĩa hình học của đạo hàm	2) Một số dạng bài toán liên quan đến viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm sốBài tập về nhà:	1) Làm các bài tập từ 5.2 đến 5.6 trong sách BT trang 179.	2) Đọc trước bài các quy tắc tính đạo hàm.Cảm ơn các thầy cô giáo và 

File đính kèm:

  • pptbai_tap_khai_niem_dao_ham.ppt
Bài giảng liên quan