Bài giảng Đại số 11 - Chương IV Giới hạn - 14 tiết (chuẩn)

§3 Hàm số liên tục.

Mức độ cần đạt.

•Về kiến thức :

•Hiểu được định nghĩa và một số định lí về hàm số liên tục.

•Về kĩ năng :

•Biết cách xét tính liên tục của một số hàm số; chứng minh một số phương trình có nghiệm.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 - Chương IV Giới hạn - 14 tiết (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HOAN NGHÊNH QUÝ THẦY CÔ DỰ NGHE BÁO CÁO !1Chương IV GIỚI HẠN  14 tiết (chuẩn)Báo cáo viên : Nguyễn Doanh Hòa2Cấu trúc nội dung§ 1. Giới hạn của dãy số. 	( 5 tiết )§ 2. Giới hạn của hàm số.	( 5 tiết )§ 3. Hàm số liên tục.	 ( 2 tiết )Ôn tập và kiểm tra chương IV.	 ( 2 tiết )3Nhận xétKhông sử dụng ngôn ngữ ( , N ) hay ( ,  ). Không đòi hỏi học sinh hiểu sâu sắc khái niệm giới hạn, chỉ yêu cầu học sinh hiểu một cách trực quan khái niệm giới hạn. Hầu hết các định lý đều không chứng minh (công nhận). Không nêu tính duy nhất của giới hạn.Có một số thay đổi về thuật ngữ : giới hạn hữu hạn (trước là giới hạn ), giới hạn vô cực (trước là dãy số, hàm số dần tới vô cực )Phân biệt rõ ký hiệu +  và  , không có ký hiệu  chung chung.Đưa vào một số quy tắc liên quan giới hạn vô cực.4Nhận xét (tt)Không xét các dạng vô định thành mục riêng, không có bài tập dạng vô định  -  .Tính liên tục, không liên tục chỉ được xét trên tập xác định của hàm số. Để tránh các tranh cãi không cần thiết sách không cho bài tập tìm điểm gián đoạn của hàm số.Không định nghĩa liên tục trên hợp của nhiều khoảng (sách nâng cao có).Không có định lý về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và giá trị trung gian của hàm số liên tục trên 1 đoạn, thay vào là hệ quả của định lý (phát biểu như định lý).5Cụ thểLàm cho học sinh ý thức được sự hạn chế của các phép toán đại số trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới sự vô hạn.Làm cho học sinh ý thức được tầm quan trọng của giới hạn.§0 Mở đầu : Nghịch lý Zê-nông6Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Biết khái niệm giới hạn của dãy số (thông qua ví dụ cụ thể).Về kĩ năng : Biết cách tính giới hạn của dãy số. Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.§1 Giới hạn của dãy số.Lưu ý.Khái niệm giới hạn của dãy số hình thành theo con đường quy nạp thông qua các hoạt động.Việc trình bày kết hợp “trực giác – suy luận”.Không tồn tại : lim (-1)nn , . . .Học sinh hiểu nhầm ký hiệu  là số ( có học sinh viết  -  = 0 )7Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Biết khái niệm giới hạn của hàm số.Về kĩ năng : Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm; giới hạn của hàm số tại + , - ; một số giới hạn dạng vô định.§2 Giới hạn của hàm số.Lưu ý.Khái niệm giới hạn hàm số xây dựng thông qua giới hạn của dãy số.Việc trình bày kết hợp “trực giác – suy luận”.Để gọn các khoảng (a; b), (-; a), (a; +), (- ; + ) ký hiệu chung là khoảng K. Không tồn tại : 8Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa và một số định lí về hàm số liên tục. Về kĩ năng : Biết cách xét tính liên tục của một số hàm số; chứng minh một số phương trình có nghiệm.§3 Hàm số liên tục.Lưu ý.Để giúp học sinh nắm chắc định nghĩa hàm số liên tục, nên nhấn mạnh : Hàm số f(x) liên tục tại xo khi f(x) thỏa mãn ba điều kiện :	+ f(x) xác định trên khoảng chứa xo.	+	+9Chương V ĐẠO HÀM  13 tiết (chuẩn)Báo cáo viên : Nguyễn Doanh Hòa10Cấu trúc nội dung§ 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm.	( 2 tiết )§ 2. Quy tắc tính đạo hàm.	( 3 tiết )§ 3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác.	 ( 2 tiết )§ 4. Vi phân.	 	( 1 tiết )§ 5. Đạo hàm cấp hai.	 	( 1 tiết )Ôn tập và kiểm tra chương V.	 	( 2 tiết )11Nhận xétKhông có đạo hàm một bên (bài đọc thêm), vì thế không có đạo hàm trên một đoạn.Đạo hàm của f(x) trên khoảng (a; b) là một hàm số trên khoảng đó.Không đi sâu vào khái niệm hàm hợp.Không chứng minh .Không có công thức đạo hàm hàm số mũ và logarit.Đạo hàm cấp cao xét đến đạo hàm cấp hai. Đạo hàm cấp khác nêu trong chú ý.12Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa đạo hàm của một hàm số.Về kĩ năng : Biết tính đạo hàm của một số hàm số; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị; tìm vận tốc tức thời tại một thời điểm của một chuyển động có phương trình S = f(t) .§1 Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm..Lưu ý.Khái niệm đạo hàm có tính chất kiến thiết vì thế nên chú ý tới quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa.Không xét các tiếp tuyến trùng hoặc song song trục tung. ( tồn tại đồ thị hàm số có tiếp tuyến như vậy )Cụ thể13Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; đạo hàm của hàm hợp.Về kĩ năng : Tính được đạo hàm của hàm số được cho ở các dạng đó.§2 Quy tắc tính đạo hàm.Lưu ý.Nên cụ thể hóa công thức đạo hàm của hàm hợp đối với hàm y = un, Chỉ rõ cho học sinh cách tìm thứ tự áp dụng các công thức khi tính đạo hàm .14§3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác.Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Hiểu được đạo hàm của hàm số lượng giác.Về kĩ năng : Vận dụng được trong một số giới hạn.Tính được đạo hàm của hàm số lượng giác.Lưu ý.Định lý với được công nhận mặc nhiên.Nên chỉ rõ cho học sinh cách tìm thứ tự áp dụng các công thức khi tính đạo hàm hàm hợp nhiều lần.15Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Hiểu được dy = y’dx ( df(x) = f’(x)dx ).Về kĩ năng : Tính được vi phân của một hàm số; giá trị gần đúng của hàm số tại một điểm.§4 Vi phân.Lưu ý.Nhớ biểu thức df(x) = f’(x)dx để phục vụ học nguyên hàm, tích phân.16Mức độ cần đạt.Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa đạo hàm cấp cao.Về kĩ năng : Tính được đạo hàm cấp k của một số hàm số; gia tốc tức thời của một chuyển động có phương trình S = f(t) cho trước.§5 Đạo hàm cấp hai.Lưu ý.Cho học sinh hiểu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai để phục vụ các môn học khác.Khi tính đạo hàm các cấp tiếp theo nên nhắc học sinh thu gọn kết quả để phép tính đạo hàm tiếp theo đỡ phức tạp.Không tìm công thức đạo hàm cấp n của hàm số. 17Câu hỏi thảo luận1. Thầy, cô hãy : Phân tích bài : “Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. ” , sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11. a ) Cách hình thành khái niệm, các định nghĩa. b) Các ý nghĩa của đạo hàm. c) Dự kiến các khó khăn của học sinh khi học bài này.2. Thầy, cô hãy : Thiết kế hoạt động dạy khái niệm : “ Đạo hàm tại một điểm ”.3. Theo thầy, cô việc không nêu khái niệm đạo hàm một bên và khái niệm đạo hàm trên một đoạn có gây trở ngại gì cho việc giảng dạy các nội dung tiếp theo hay không? Nên khắc phục trở ngại đó như thế nào?. 18CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !19

File đính kèm:

  • pptChwong_4_GT_11.ppt
Bài giảng liên quan