Bài giảng Đại số 11 NC: Biến cố và xác suất của biến cố

1. Biến cố

 a. phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

* phép thử ngẫu nhiên là 1 thí nghiệm hay hành động mà :

+ kết quả không đoán trước được

+có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xãy ra

Của phép thử đó

- kí hiệu là :T

- tập hợp tất cả các kết quả có thể xãy ra của phép thử đó đgl không gian mẫu và

 kí hiệu là :

vd : không gian mẫu khi gieo 1 con súc sắc : ={ 1,2,3,4,5,6}

 - gieo 2 đồng xu phân biệt :

 ={SN,NS,NN,SS}

H1: gieo 3 đồng xu phân biệt

 ={SSS,SSN,SNS,SNN,NSS,NSN,NNS,NNN}

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 NC: Biến cố và xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết chương trình :. Bài: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 
Ngày dạy :.............. Tuần :
I Mục Tiêu Cần Đạt 
 1. kiến thức 
Giúp học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về : phép thử , không gian mẫu , biến cố liên quan đến phép thử .
 2. kỉ năng 
 + biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất
 + biết tính xác suất thực nghiệm của biến cố 
 3. thái độ
 Tích cực trong phát biểu ý kiến và trong học tập
II. Chuẩn Bị 
ổn định lớp 
kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi : HS1 : a. Nêu công thức niu tơn 
 b. Tìm số hạng không chứa x của khai triển : (x3+ 1/x)8
3.nội dung bài giảng 
 Hoạt động 1 : biến cố là gì ?
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Biến cố 
 a. phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 
* phép thử ngẫu nhiên là 1 thí nghiệm hay hành động mà :
+ kết quả không đoán trước được 
+có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xãy ra 
Của phép thử đó 
- kí hiệu là :T 
- tập hợp tất cả các kết quả có thể xãy ra của phép thử đó đgl không gian mẫu và
 kí hiệu là :
vd : không gian mẫu khi gieo 1 con súc sắc : ={ 1,2,3,4,5,6}
 - gieo 2 đồng xu phân biệt :
={SN,NS,NN,SS}
H1: gieo 3 đồng xu phân biệt 
={SSS,SSN,SNS,SNN,NSS,
NSN,NNS,NNN}
b. Biến cố 
ĐN : 
Ví dụ :
Phép thử T : “gieo một con súc sắc ”
Xét biến cố : A :”số chấm xuất hiện là số chẳn” ta có 
H2 : 
Ví dụ : gieo đồng xu hai lần 
Xét biến cố A : “kết quả 2 lần gieo là như nhau”
* chú ý : biến cố chắc chắn là biến cố luôn xãy ra khi thực hiện phép thử T 
Δ khi gieo một con súc sắc ta có thể được các kết quả nào ? 
Δ kết quả có đoán trước được không ?
- phép thử mà kết quả không thể đoán trước được nhưng có thể biết được tất cả các kết có thể xãy ra đgl phép thử ngẫu nhiên
Δ thế nào là phép thử ngẫu nhiên
Δ thế nào là không gian mẫu ? 
Δ hãy mô tả không gian mẫu khi gieo 1 con súc sắc ? 
Δ hãy mô tả không gian mẫu khi gieo 3 đồng xu phân biệt ?
- nhận xét kết quả 
- khi gieo một con súc sắc cân đối đồng chất .xét sự kiện : “số chấm xuất hiện trên mặt là số chẳn”
Ta thấy sự việc xãy ra hay không xãy ra tùy thuộc vào kết quả của T . khi đó sự kiện A đgl biến cố 
Δ Biến cố là gì ?
- { 1,2,3,4,5,6}
- không đoán trước được 
- đọc sgk trả lời câu hỏi 
- đọc sgk trả lời câu hỏi
-{ 1,2,3,4,5,6}
- học sinh trả lời câu hỏi
- đọc sgk trả lời câu hỏi
 Hoạt động 2 : xác suất của biến cố 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2. Xác suất của biến cố 
a. định nghĩa cổ điển của xác suất 
( ghi sgk )
Ví dụ :
Gieo 2 con súc sắc ta có không gian mẫu là : ={ (1,1),(1,2).} 
Có 36 khả năng xãy ra 
Biến cố : A =”tổng số chấm là 7 ”
* chú ý :
Ví dụ : gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối 2 lần . tính xác suất để
A : mặt sấp xuất hiện 2 lần 
B : mặt sấp xuất hiện 1 lần
C : mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần
Giải 
. 
b. định nghĩa thống kê của xác suất 
số lần xuất hiện biến cố A đgl tần số của A trong N lần thực hiện phép thử T 
tỉ số giữa tần số của A với số N đgl tần suất của A trong N lần thực hiện T 
ta thường lấy tần suất làm xác suất 
Δ khi gieo một con súc sắc khả năng xuất hiện mặt 6 chấm là bao nhiêu ?
- khi đó 1/6 đgl xác suất của biến cố trên
- kí hiệu là : P(A)
Δ thế nào là xác suất ?
Δ hãy nêu tập xác định của xác suất ?
- cho ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện 
- gọi học sinh thực hiện ví dụ 
- đánh giá kết quả 
- hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ sgk 
- theo đn trên thì các khả năng đồng xãy ra nhưng nhiều trường hợp giả thiết đồng khả năng không được thỏa mãn trong trường hợp này ta dùng định nghĩa thống kê xác suất
- học sinh trả lời 
Khả năng xãy ra là :
1/6	
- đọc sgk trả lời 
- học sinh thực hiện ví dụ 
- lắng nghe và ghi nhận 
 4. củng cố :
 - Thế nào là phép thử ngẫu nhiên 
 - Thế nào là xác suất của biến cố 
 5. dặn dò 
 - Xem lại các nội dung đã học 
 - Giải các bài tập 25,26,27,28 trang 75/76

File đính kèm:

  • docTiết chương trình xác suất.doc