Bài giảng Đại số 7 - Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Trường THCS Tân An Hội

Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11.

) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”

Hãy nêu nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn.

Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?

+ Số gia đình mấy con chiếm tỉ lệ cao?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Trường THCS Tân An Hội, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Trần Hồng Ngọc – Trường THCS Tân An HộikÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o®Õn dù tiÕt häcKiểm tra bài cũ: Chọn 30 hộp chè một cách tuỳ ý trong kho củamột cửa hàng và đem cân, kết quả được ghi lại trong bảng sau:Khối lượng chè trong từng hộp (tính bằng gam)10010010110010110098100100981029899991021001011011001001001021001001001009910099100Quan sát bảng. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.Gi¸ trÞ 9899100101102TÇn sè 1643N = 3043Đáp án:(x)(n)N =20§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU1. Lập bảng “ tần số ”* Bảng “tần số” gồm có hai dòng:- Dòng 1: Ghi các giá trị (x) khác nhau của dấu hiệu- Dòng 2: Ghi các tần số (n) tương ứng*Lưu ý: Bảng “ Tần số ” còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.Bảng 8Giá trị (x)Tần số( n)228303550873Ví dụ: Lập bảng “ Tần số ” từ bảng 1 SGK:2. Chú ýa) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọcBảng 9XEM BẢNG 1khác nhauN =20Giá trị (x)Tần số( n)228303550873Gi¸ trÞ (x) 9899100101102TÇn sè (n) 341643N = 30 Tuy có 20 giá trị nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50 Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 câySử dụng bảng 8 hoặc bảng 9 trả lời các câu hỏi:1) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?3) Tần số nhỏ nhất là mấy? Nó có giá trị tương ứng là bao nhiêu?4) Tần số lớn nhất là mấy? Tìm giá trị tương ứng của nó?Nhận xét:CÂU HỎISố câySố lớpBảng 1: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp nhân dịp tết trồng câySTT12435678910STT11121413151617181920LớpLớp6A6B6E6C6D7A7B7D7C7E8A8B8C8D8E9A9B9E9D9Csố câytrồng đượctrồng đượcsố cây3535353030303028283030353535505050303035N =20§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU1. Lập bảng “ tần số ”* Bảng tần số gồm có hai dòng:- Dòng 1: Ghi các giá trị (x) khác nhau của dấu hiệu- Dòng 2: Ghi các tần số (n) tương ứng*Lưu ý: Bảng “ Tần số ” còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.Bảng 8Giá trị (x)Tần số( n)228303550873Ví dụ: Lập bảng “ Tần số ” từ bảng 1 SGK:2. Chú ýa) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc.khác nhaub) Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.c) Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11.Bài 1:24130a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”b) Hãy nêu nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn.+ Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?+ Số gia đình mấy con chiếm tỉ lệ cao?+ Số gia đình đông con, tức có từ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu?Số con (x)Tần số (n)Bảng 11ĐÁP ÁN:b). Nhận xét: Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con.0001111111222222222222222222222222222222222333333334443Bảng “tần số”:0123412123412345678910111213141516171234512++++N=30- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm khoảng [(5+2).100]:30  23,3 %=Giá trị (x)a). Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.4321Heát giôøHeát giôøBài 2:TRÒ CHƠI TOÁN HỌC:Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong nhóm và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu bảng 10:Tháng123456789101112Tần số (n)N=21Heát giôøHeát giôø Nắm vững cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu. Hiểu lợi ích của bảng “tần số” trong công tác điều tra. Bài tập về nhà: bài 7 SGK trang 11.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBảng 1: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp nhân dịp tết trồng câySTT12435678910STT11121413151617181920LớpLớp6A6B6E6C6D7A7B7D7C7E8A8B8C8D8E9A9B9E9D9Csố câytrồng đượctrồng đượcsố cây3535353030303028283030353535505050303035TRỞ LẠI321Heát giôøHeát giôøĐỒNG HỒ

File đính kèm:

  • pptBang_tan_so_cac_gia_tri_cua_dau_hieu.ppt