Bài giảng Đại số 7 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

2. Công, trừ, nhân, chia số thập phân

Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.

Khi chia số thập phân x cho số thập phân y:

Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu.

 Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài giảia) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm b) Tìm x biết a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.a) Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; -2; 012-1-2343,5b)a)§4:NZQ	Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x,kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉKhái niệm:Điền vào chỗ trống ()a) Nếu x = 3,5 thì Nếu x = thìb) Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x < 0 thì x nếu x ≥ 0-x nếu x < 01. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉVới mọi ta luôn có: NHẬN XÉT1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉĐể cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.Khi chia số thập phân x cho số thập phân y:Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu. Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.2. Công, trừ, nhân, chia số thập phân Tính:a) -3,116 + 0,263 Bài giảib) (-3,7) . (-2,16)a) -3,116 + 0,263 = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) (-3,7) . (-2,16) = 7,9922. Công, trừ, nhân, chia số thập phân Tìm x, biết: Bài giảiBài 17: (SGK/15) Tính:Bài giảiBài 18: (SGK/15) a) -5,17 - 0,469 	 b) -2,05 + 1,73 c) (-5,17) . (-3,1) 	 d) (-9,18):4,25 a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 ) = - 5,639 d) (-9,18):4,25 = - 2,16c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73 ) = - 0,32Hai bạn Hùng và Liên tính tổngS = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) như sau: Bài 19: (SGK/15) S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) = [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5) ] + (+41,5) = (-4,5) + (+41,5) = 37S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) = [(-2,3) + (-0,7)] + [(+41,5) + (-1,5)] = (-3) + 40 = 37HùngLiênHãy giải thích cách làm của mỗi bạn. Theo em nên làm cách nào?	 20, 21, 22, 23, 24, 25 (SGK/15, 16)	

File đính kèm:

  • pptBai_4_Gia_tri_tuyet_doi.ppt