Bài giảng Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

I) Định nghĩa

3.Gọi m (tấn)là khối lượng của con khủng long và h(mm) là chiều cao tương ứng của cột.

Vì m và h là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có :

m = k.h với k(tấn/mm).

Với h =10 thì m = 10 nên:

 10 = k.10

=> k = 10 : 10 = 1.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TOÁN 7Giáo viên: Nguyễn Thị HuệTrường THCS Nguyễn Văn HuyênTOÁN 7Giáo viên: Nguyễn Thị HuệTrường THCS Nguyễn Văn HuyênChào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp 7aNĂM HỌC 2010 - 2011 Chương 2 : Hàm số và đồ thị - Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận đã được học ở tiểu học?Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần. I) Định nghĩayxk(k là hằng số khác 0)=thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận? Các công thức trên có điểm nào giống nhau ?Nhận xét: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 Định nghĩa:?1. Hãy viết công thức tính?a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của mộtvật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h) .b)Khối lượng m (kg) theo thể tích V( )của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D ( ) (D: hằng số khác 0) s = 15 . t m = D . V ( D là hằng số khác 0) ? 2. Cho biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k = Hỏi x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào? Giải: y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ Chú ý: Khi đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỷ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau. Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là .Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnI) Định nghĩaBài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các công thức cho biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnI) Định nghĩa?3. Hình vẽ bên là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:CộtabcdChiều cao(mm)1085030abcdCộtabcdChiềuCaoh (mm)1085030K.lượngm (tấn)10Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnI) Định nghĩa?3.Gọi m (tấn)là khối lượng của con khủng long và h(mm) là chiều cao tương ứng của cột.Vì m và h là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : m = k.h với k(tấn/mm).Với h =10 thì m = 10 nên: 10 = k.10 => k = 10 : 10 = 1. 1) ?4xx1 =3x2=4x3=5x4=6yy1 = 6y2=?y3=?y4=?a)Hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x.b)Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.c) Có nhận xét gì về tỷ số giữa hai giá trị tương ứng của y và xTiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnI) Định nghĩaII) Tính chấtCho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau2901234567891011121314151617181920212223242526272859303132333435363738394041424344454647484950515253545556575860896162636465666768697071727374757677787980818283848586878811990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120Hoạt động nhóm1) ?4 Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = kx. Khi đú, với mỗi giỏ trị x1 ,x2 ,x3 ...khỏc 0 của x ta cú một giỏ trị tương ứng :y1 = kx1 , y2 =kx2 ,y3 = kx3 ....của y	 là các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x .Hãy so sánh các tỉ số trên và rút ra kết luận.Từ tỉ lệ thức hãy cho biết bằng tỉ số nào?Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnII) Tính chấtI) Định nghĩa2)Tính chất- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnI) Định nghĩaII) Tính chấtKiến thức cần nhớ 1) y tỉ lệ thụân với x theo hệ số tỉ lệ k y = kx ( với k là hằng số khác 0) 2) Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì: -Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. - Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Khi nào thì y tỉ lệ thuận với x?Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuậnBài tập 2 :(BT3- SGK) Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:V12345m7,815,623,431,239b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao?7,87,87,87,87,8b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì: m = 7,8Va)Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng bên:2Trò chơi: Chữ số may mắn4135Phần thưởng!Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay của cả lớp.Đúng Khi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ m (m ≠ 0) ta có x = my. Đúng hay sai ? SaiNếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Đỳng hay sai ? 5SaiCho y tỉ lệ thuận với x, nếu x tăng(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì y cũng tăng(hoặc giảm) bấy nhiêu lần.Đúng hay sai ?2SaiNếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là m(m khỏc 0 x1 , x2 là hai giỏ trị bất kỡ khỏc 0 của xy1 , y2 là hai giỏ trị tương ứng của y thỡ Đỳng hay sai ?1Phần thưởng!x-2-101y420-2y = - 2xTa thấy y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nhưng khi x tăng dần thì y lại giảm dần .Vậy chúng ta cần lưu ý hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau mà x tăng y cũng tăng chỉ đúng trong trường hợp k > 0 mà chúng ta đã học ở tiểu học.Ghi nhớ : Nếu x tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần mà y cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nhưng nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x tăng chưa chắc y đã tăng.Có rất nhiều những ứng dụng thực tế với hai đại lượng tỉ lệ thuận .Rất đơn giản như hàng ngày chúng ta nấu nướng thì số lương thực sẽ tỉ lệ thuận với số người tham gia bữa ăn.Trong xây dựng thì từ diện tíchcần xây dựng người ta có thể tính toán được số lượng vật liệu để làm công trình vì số vật liệu sẽ tỉ lệ thuận với diện tích của công trình. Còn rất nhiều những ứng dụng thực tế nữa chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở bài sau.5người – 1kg gạo10người – 2kg gạoHướng dẫn học ở nhà:- Thuộc định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thụân.- Làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 53,54.- Xem trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận”.Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh .Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

File đính kèm:

  • pptDai luong ti le thuan chinhToan 7.ppt