Bài giảng Đại số 7 - Tiết 15 - Bài học 10: Làm tròn số

1. Ví dụ:

2. Quy ước làm tròn số:

*Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

VD: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.

 0,0861

b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.

 1573

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 15 - Bài học 10: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜKIỂM TRA BÀI CỦ----------CÂU I:1. Viết gọn các số sau:0,3333.0,262626.2. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn trên dưới dạng phân số.CÂU II: Lớp 7A có 35 học sinh, trong đó có 15 học sinh khá giỏi. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của lớp đó.ĐÁP ÁNCÂU I:1. Viết gọn các số sau:0,3333.= 0,(3)0,262626.= 0,(26)2. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn trên dưới dạng phân số.CÂU II : Tỉ số phần trăm số học sinh khá giỏi của lớp 7A là: Tiết 15: §10: LÀM TRÒN SỐ--------1. Ví dụ: Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm 2002 – 2003 toàn quốc là hơn 1,5 triệu học sinh.Theo thống kê của ủy ban dân số gia đình và trẻ em hiện nước ta vẫn còn khoảng 26 000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội còn khoảng 6 000 trẻ).Tiết 15: §10: LÀM TRÒN SỐ--------1. Ví dụ:Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.?1. Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị. Tiết 15: §10: LÀM TRÒN SỐ--------1. Ví dụ:2. Quy ước làm tròn số:*Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. 86, 149 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục. 542Tiết 15: §10: LÀM TRÒN SỐ--------1. Ví dụ:2. Quy ước làm tròn số:*Trường hợïp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,0861b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. 1573Tiết 15: §10: LÀM TRÒN SỐ--------1. Ví dụ:2. Quy ước làm tròn số:?2. a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. ĐÁP ÁNLàm tròn chữ số thập phân thứ ba:Làm tròn chữ số thập phân thứ hai:Làm tròn chữ số thập phân thứ nhất: Tiết 15: §10: LÀM TRÒN SỐ--------?1. Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị.BÀI TẬP 73 SGK.*Làm tròn các chữ số sau đến chữ số thập phân thứ hai:7,92317,41879,136450,4010,15560,996ĐÁP ÁN***BÀI TẬP 74 SGK.*Hết học kì I điểm Toán của bạn Cường như sau:-Hệ số 1: 7; 8; 10.-Hệ số 2: 7; 6; 5;9.-Hệ số 3: 8. Em hãy tính điểm trung bình môn Toán HKI của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).ĐÁP ÁN****Điểm trung bình HKI của bạn Cường là: Bài Tập: Để tính nhanh kết quả của phép tính 82,3678 . 5,12-Bạn Hường đã làm như sau: 82,3678 . 5,12 = 82 . 5 = 410-Bạn Minh đã làm như sau: 82,3678 . 5,12 = 80 . 5 = 400Em hãy nhận xét cách làm và kết quả tính của 2 bạn?Hướng dẫn về nhàNắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số.Bài tập số 77; 78; 79 SGK trang 37Tiết sau mang MTBT, thước dây.XIN CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

File đính kèm:

  • pptLAMTRONSO.ppt