Bài giảng Đại số 7 - Tiết 16: Làm tròn số

Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0

VD: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.

 86,149  86,1

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 16: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRÖÔØNG THCS ĐỘNG ĐẠT ILỚP 7B- Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng khoảng 400 000 km- Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khoảng 15 000 000 km- Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời gấp khoảng 40 lần từ trái đất đến mặt trăng- Ước lượng kết quả của phép tính: 7 458 . 4837 000 . 500 = 3 500 0001. Ví dụ:VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:4,34,94,3  44,9  5Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.456Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Tiết 16: LÀM TRÒN SỐ Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị. 5,4  5,8 55,45,86?1456Tiết 16: LÀM TRÒN SỐĐể làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.VD2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn.72900  73000 (tròn nghìn)VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.0,8134  0,813 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)VD4: Làm tròn số 4,5 đến hàng đơn vị.4564,54,5  5Tiết 16: LÀM TRÒN SỐVí dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn):72500730007200072900Ví dụ 3: Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến số thập phân thứ ba):0,8130,8140,81350,81342. Quy ước làm tròn sốTrường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0VD: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.	86,149  86,1	 VD: Làm tròn số 542 đến hàng chục.542  540Tiết 16: LÀM TRÒN SỐTrường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. VD: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,0861  0,09VD: b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. 1573  1600 (tròn trăm)2. Quy ước làm tròn sốTrong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Tiết 16: LÀM TRÒN SỐ Cho số thập phân 79,3826: a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. b) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. c) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.79,3826  79,38379,3826  79,3879,3826  79,4?2Tiết 16: LÀM TRÒN SỐBài 73 (Sgk- 36): Làm tròn các số sau đến số thập phân thứ hai:7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996Bài làm:7,923 ≈17,418 ≈79,1364 ≈50,401 ≈0,155 ≈7,9217,4279,1450,400,1660,996 ≈+ 1 61,0060,1061,00Bài 74 (Sgk-36)TBm =(®iÓm hs 1) + 2.(®iÓm hs 2) + 3.(®iÓm hs 3)Tæng c¸c hÖ sè Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau:	hệ số 1: 7; 8; 6; 10 	hệ số 2: 7; 6; 5; 9 	hệ số 3: 8Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)Qui ước làm tròn sốNếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi:Nhỏ hơn 5Lớn hơn hoặc bằng 5Giữ nguyên bộ phận còn lại.Cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.Nếu là số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0Chúc các thầy, cô mạnh khoẻChúc các em học tập tốt 

File đính kèm:

  • pptBai_10_lam_ton_so_20122013.ppt