Bài giảng Đại số 7 - Tiết 34: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

 Cho hàm số y = 2x

a) Viết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2

b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm(-2;-4) ; (2;4) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?

Giải

Các cặp (x;y) là: (-2; -4); (-1; -2); (0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4)

Kiểm tra bằng thước thẳng các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng đó.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 34: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên : VÕ ẨN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A2MÔN ĐẠI SỐ - Tiết 34 Trường THCS Mỹ QuangHàm số y =f(x) được cho trong bảng sau: x-2-100,51,5y32-11-2 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên . b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên .a) Các cặp (x;y) là: (-2 ; 3); (-1 ; 2); (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2)b)xyOMNQP R12453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-40,51,5MNQPRGiảiKIỂM TRA BÀI CŨ- Liệt kê các điểm thuộc hàm số y = f(x)- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy Biểu diễn tập hợp các điểm thuộc đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. I. Đồ thị hàm số là gì ?Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.1/ Khái niệm:2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x)PxyO12453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-40,51,5MNQRTIẾT 34: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a  0 )II. Đồ thị hàm số y = ax (a  0 )1/ Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) Cho hàm số y = 2xa) Viết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy.c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm(-2;-4) ; (2;4) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a  0 )1PxyO2453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-41 Cho hàm số y = 2xa) Viết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy.c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm(-2;-4) ; (2;4) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?a) Các cặp (x;y) là: (-2; -4); (-1; -2); (0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4)ABDCEABDCEy = 2xb) c) Kiểm tra bằng thước thẳng các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng đó.GiảiĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a  0 )II. Đồ thị hàm số y = ax (a  0 )1/ Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) Đồ thị hàm số y =ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Vận dụng : Xét hàm số y = 0,5x a) Hãy tìm một điểm A khác điểm O thuộc đồ thị của hàm số trên. b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?1PxyO2453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-41a) Với x = 2 thì y = 0,5.2 = 1 Vậy A (2; 1) Ay = 0,5xb) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5xGiảiII. Đồ thị hàm số y = ax (a  0 )1/ Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) Đồ thị hàm số y =ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Xác định vị trí điểm A khác O(0;0) thuộc đồ thị hàm số y = ax trên mặt phẳng tọa độ Vẽ đường thẳng OA.Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)Nhận xét: Vì đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số và khác điểm gốc O. Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ điểm thứ hai. Áp dụng : Vẽ đồ thị hàm số: y = -1,5x1PxyO2453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-41Với x = -2 thì y = 3Nên A (-2; 3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5xVậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số đã cho. Ay = -1,5x Bài tập 39 . SGK trang 71 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số: y = x ; y = -x1PxyO2453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-41+ Hàm số y = x Với x = 2 thì y = 2 .Ta có: A (2; 2) Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = x . Ay = x+ Hàm số y = -x Với x = 2 thì y = -2 .Do đó B (2; -2) Vậy đường thẳng OB là đồ thị hàm số y = -x . By = -xGiải1PxyO2453-1-2-3-5-412453-1-2-3-5-41Ay = xBy = -x+ Nhận xét: Hàm số y = ax Nếu a > 0 thì đồ thị nằm góc phần tư thứ I và III của mặt phẳng tọa độ. Nếu a < 0 thì đồ thị nằm góc phần tư thứ II và IV của mặt phẳng tọa độ.IIIIIIIV Bài 41. SGK trang 72 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Vì khi thì y = 1 không thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Vì khi thì y = 1  -1 C (0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Vì khi x = 0 thì y = 0. -11Oyx-1ABC1y = -3xGiải+ Bài tập về nhà: - Làm các bài tập:42, 45, 47 SGK trang 72,73,74+ Chuẩn bị cho bài mới: - Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0). - Tiết luyện tập , chuẩn bị thước có chia khoảng, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptChuong_II_7_Do_thi_cua_ham_so_y_ax_a_khac_0.ppt
Bài giảng liên quan