Bài giảng Đại số 7 - Tiết 58 - Bài 5: Đa thức

1. Đa thức

Định nghĩa (SGK37)

Ví dụ:

Kí hiệu: Có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B,

Chẳng hạn :

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 58 - Bài 5: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
vỊ dù héi gi¶ng m«n to¸n nhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o200201Kiểm tra bài cũ-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức.Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ)ø phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. */ Ghi nhớ: -HS1: Nêu khái niệm về đơn thức, bậc của đơn thức?Cho 1 ví dụ về đơn thức, xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đó.HS2:Hãy nêu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng?Tính tổng các đơn thức sau: Tiết 58 §5. ĐA THỨC1. Đa thứcxyXét các biểu thức : a /Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức*/ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.Ví dụ:Đa thức:=*/ Kí hiệu: Có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B, N, P, Q, Chẳng hạn : */ Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. ?1Tiết 58 §5. ĐA THỨC1. Đa thức*/ Định nghĩa (SGK37)*/ Ví dụ:*/ Kí hiệu (SGK37)*/ Chú ý (SGK37)Tiết 58 §5. ĐA THỨC1. Đa thức*/ Định nghĩa (SGK37)*/ Ví dụ:2. Thu gọn đa thức Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng N =(x2y + 3x2y)+( -3xy + xy) + (5 – 3) - x Đa thức trên là dạng thu gọn của đa thức NThực hiện cộng các đơn thức đồng dạng.Chú ý khi nhóm các hạng tử có chứa dấu âmHãy thu gọn đa thức sau :?2Khi thu gän ®a thøc, b¹n Hoa ®· lµm nh­ sau:B¹n Hoa lµm ®ĩng hay sai? V× sao?Bµi tËp:B¹n Hoa lµm sai. Sưa l¹i:*/ Kí hiệu (SGK37)*/ Chú ý (SGK37)Tiết 58 §5. ĐA THỨC1. Đa thức*/ Định nghĩa (SGK37)*/ Ví dụ:2. Thu gọn đa thức Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng.Chú ý khi nhóm các hạng tử có chứa dấu âmHãy thu gọn đa thức sau :?2Đa thức :Gồm các hạng tử:có bậc là :có bậc là :có bậc là :có bậc là :7560Bậc cao nhất trong các bậc là : 7Ta nói 7 là bậc của đa thức M.3. Bậc của đa thức:Tiết 58 §5. ĐA THỨClà đa thức thu gọn*/ Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.có bậc là 7*/ Chú ý : - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. Tìm bậc của đa thức :?3Bµi tËp: §iỊn vµo chç chÊm trong c¸c c©u sau:a) §a thøc lµ mét ®¬n thøc hoỈc mét tỉng cđa ..®¬n thøc b) Sè 0 ®­ỵc gäi lµ ®a thøc kh«ng vµ nã .. bËc c) Sè 1 ®­ỵc gäi lµ ®a thøc cã bËc .d) §a thøc N= -2x2 +5y2-5xy+5x2+1 cã d¹ng thu gän lµ . e) §a thøc M= x6-y5+x4y4+1 cã bËc lµ  c¸c kh«ng cã lµ 1 N = 3x2 + 5y2 - 5xy + 18Nhanh lên các bạn ơi !Cố lêncố lên.. ..ê. ên!Đáp án:bậc 3Tìm bậc của đa thức sau : Đáp án : Bạn Sơn đúng.Bạn Thọ, Hương sai. Bậc đa thức bằng 8 Ai đúng ? Ai sai ?Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức bằng bao nhiêu ?” Bạn Thọ nĩi: “Đa thức M cĩ bậc là 6”. Bạn Hương nĩi : “Đa thức M cĩ bậc là 5”. Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”. Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài và nắm chắc định nghĩa về đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức. - Làm Bài tập 24; 25, 26/SGK38. Các bài trong SBT.- Chuẩn bị : Bài 6: Cộng, trừ đa thức.+ Cách thực hiện cộng, trừ hai đa thức.

File đính kèm:

  • pptbai 5Da thuc.ppt