Bài giảng Đại số 7 - Tiết số 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

1. Giá trị của một biểu thức đại số :

Ví dụ 1 :(SGK)

Ví dụ 2 : (SGK)

Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 7 - Tiết số 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẠI SỐ 7-TIẾT 52GV: Phan Thị Thu DungNhiệt liệt chào mừngQUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGiáo viên:Trường THCS Thị Trấn Càng LongHọc sinh :Trường THCS Bình Phú-Lớp 7/8 Đáp ánThay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m+n, ta được : Thế nào là một biểu thức đại số? Ta nói : 18,5 là giá trị của biểu thức 2 m + n tại m = 9 và n = 0,5Đại số 7Trang 1Làm như thế nào để tìm được giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 ? ?KIỂM TRA BÀI CŨBài tâp: Hãy thay m = 9 ; n = 0,5 vào biểu thức 2m + n rồi thực hiện phép tính.Suy ra kết quả. 2 . 9 + 0,5 = 18,5 Biểu thức 2m + n có phải là một biểu thức đại số hay không?(Nếu có chỉ ra đâu là biến ?12CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀIGiá trị của một biểu thức đại sốÁp dụngCủng cốHướng dẫn về nhà?1Đại số 7GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁVí dụ 1Ví dụ 2?2Trang 2Tiết 52:§2GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ 1. Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.2m+n.90,5= 18 + 0,5 = 18,5Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho , ta được:Ta nói :18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5. Hay còn nói : tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Đại số 7Trang 3Bài giải: Tiết 52:§2GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 :Đại số 7Trang 4Bài giải :Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = .(-1)3x2-5x+ 1.(-1)= 3 + 5 + 1= 9Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = -1 là 9Tiết 52:§2Hướng dẫn: Ví dụ 2:Thay . vào biểu thức đã cho, ta được.(-1)3x2-x.(-1)+ 15Vậy:.Thay . vào biểu thức đã cho, ta được3.5.x+ 1-2xVậy:.= .= .GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 :Đại số 7Trang 5Bài giải :Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = 3.x2-5.x+ 1=Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = là Tiết 52:§2Hướng dẫn: Ví dụ 2:Thay . vào biểu thức đã cho, ta được.(-1)32-.(-1)+ 15Vậy:.Thay . vào biểu thức đã cho, ta được3.5.+ 1-2Vậy:.= .= .GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 :Đại số 7Trang 6Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?+Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được:.(-1)32-5+ 1.(-1)= 3+5 +1= 9Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = -1 là 9+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được :3.2– 5. + 1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = là Tiết 52:§2 Bài giải: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 : (SGK)Đại số 7Trang 7Tiết 52:§2 1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 2. Áp dụng :GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Đại số 7Trang 8+Thay  vào , ta được: 3 .12 - 9.1= Vậy :...+Thay . vào , ta được: 3. Vậy : - 9. = . Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Tiết 52:§2Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 : (SGK)Hướng dẫn: giải ?1/Cách tính giá trị của một biểu thức đại số : 1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 2. Áp dụng :GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Đại số 7Trang 9GIẢI :+Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 .Vậy giá trị của biểu thức 3 x2 – 9x tại x = 1 là - 6 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Tiết 52:§2Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 : (SGK)Cách tính giá trị của một biểu thức đại số : 1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 2. Áp dụng :GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Đại số 7Trang 10+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được: 3 . - 9. = 3. - 3 - 3 = Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Tiết 52:§2Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 : (SGK)Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :Giải:=Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = là 12. Áp dụng :GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁ1. Giá trị của một biểu thức đại số :Đại số 7Trang 11+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được: - 9. = 3. - 3 - 3 = Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Tiết 52:§2Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 : (SGK)Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :Giải:=Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = là 3. +Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là (-6)Đại số 7GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁTrang 12 21. Giá trị của một biểu thức đại số :2. Áp dụng :Đọc số em chọn để được câu đúng : Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là :x2y = (- 4)2. 3 = 16 . 3 = 48 48 144 24 48 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Tiết 52:§2 1Ví dụ 1 :(SGK) Ví dụ 2 :(SGK)Bài tập 6 trang 28/ SGK : Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam ( dành cho giáo viên và học sinh phổ thông ) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?( Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỷ XX ) Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên x2 y2 ( xy + z ) x2 – y2 2z2 + 1 x2 + y2z2 - 1Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y- 751248,59162518515NTĂLÊHVIMĐại số 7GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁTrang 13Tiết 52:§2Thi giữa các nhóm.( trong 1 phút). Nhóm nào trả lời đúng, nhanh là thắng.302724124052605958575655546059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210HÕt giêGIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁBài tập 6 trang 28/ SGK : Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.Các bạn ơi ! Cố lên cố lên..N x2T y2Ă ( xy + z )L x2 – y2M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, yÊ 2z2 + 1H x2 + y2Vz2 - 1IBiểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z- 751248,59162518515Thi giữa các nhóm.( trong 1 phút). Nhóm nào trả lời đúng, nhanh là thắng.Đại số 7Trang 14Tiết 52:§2N x2L x2 – y2Ê 2 z2 + 1I 2(y + z)M = = 5 T y2H x2 + y2V z2 – 1Ă ( xy + z)( 3.4 + 5) = .17 = 8,5= 32 = 9= 32 – 42 = 9 – 16 = -7= 2. 52 + 1 = 50 + 1= 51= 2(4 + 5) = 2. 9 = 18= 42 = 16= 32 + 42 = 9 + 16 = 25= 52 – 1 = 25 – 1 = 24== GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁTrang 15Bài tập 6 trang 28/ SGK : Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 - 751248,59162518515LÊVĂNTIHÊMVậy giải thưởng Toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng Lê Văn Thiêm.Đại số 7Tiết 52:§2PhÇn th­ëng lµ:Mét trµng ph¸o tay!Đại số 7GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁTrang 16Tiết 52:§2Vài nét về giáo sư Lê Văn ThiêmÔng sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939 , ông được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris .Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948 .Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.Đại số 7GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁTrang 17Tiết 52:§2Hướng dẫn :Bài tập 7/29 SGKTính giá trị các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2a)3m – 2n b)7m +2n -6 7.(-1) +2 .2 –6 = 3.(-1) + 2.2 = GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁĐại số 7Trang 18Tiết 52:§2Hướng dẫnVậy:  làVậy:  là a)Thay b)Thay +Làm các bài tâp :7 ; 8; 9 SGK.Dặn dò+Học kĩ cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Đại số 7GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT BIEÅU THÖÙC ÑAÏI SOÁTrang 19Tiết 52:§2+Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.+Xem kĩ cách trình bày lời giải một bài toán.C¸m ¬n thÇy c« vÒ dù buæi häc Chóc c¸c em häc tËp tèt !Đại số 7Trang 20

File đính kèm:

  • pptBai_giang_dai_so_7_GV_gioi_huyen.ppt