Bài giảng Đại số 9 - Tiết 15: Căn bặc ba - Phạm Quang Võ

I/ Khái niệm căn bậc ba :

Bài toán :

Thùng hình lập phương V= 64 (dm3) Tính độ dài cạnh của thùng ?

Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm). Điều kiện : x > 0.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 9 - Tiết 15: Căn bặc ba - Phạm Quang Võ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ HỘI GIẢNGgiáo án đẠI SỐ 9GV :PHẠM QUANG VÕ Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? Với a > 0, a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ? KIỂM TRA BÀI CŨTL : Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. Với a > 0, có đúng hai căn bậc hai là và – - Với a = 0, có một căn bậc hai là số 0.CĂN BẬC BATiết 15I/ Khái niệm căn bậc ba :1) Bài toán : Một người thợ cần làm một thùng hình lập phương chứa được 64 lít nước. Hỏi người đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu dm ?CĂN BẬC BAI/ Khái niệm căn bậc ba :1) Bài toán : Tiết 15Thùng hình lập phương V= 64 (dm3) Tính độ dài cạnh của thùng ?Giải :Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm). Điều kiện : x > 0. Theo bài ta có : x3 = 64 .Suy ra : x = 4 (vì 43 = 64) .Vậy độ dài của cạnh thùng là 4 dm .1) Bài toán : (SGK / 34). Từ 43 = 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào ? Định nghĩa :Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a CĂN BẬC BATiết 15I/ Khái niệm căn bậc ba :1) Bài toán : (SGK / 34).2) Định nghĩa :Căn bậc ba của một số a là số x sao cho . . x3 = a Theo định nghĩa trên, hãy tìm căn bậc ba của 8, của 0, của -1, của -125. ª Ví dụ 1 :Căn bậc ba của 8 là:Căn bậc ba của 0 là : Căn bậc ba của -1 là :Căn bậc ba của -125 là :2, vì 23 = 8-1, vì (-1)3 = -10, vì 03 = 0 -5, vì (-5)3 = -125Qua ví dụ trên em hãy cho biết mỗi số thực a có mấy căn bậc ba ?TL : Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.Căn bậc ba của số a được kí hiệu là . Số 3 gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.★ Chú ý : Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có ( ) = = a 3?1Tìm căn bậc ba của mỗi số sau :a/ 27	b/ -64	c/ 0	 d/ Giải :a/ = = 3b/ = = -4c/ = = 0d/ = = Qua ví dụ và qua các bài tập vừa làm, em hãy cho biết với a > 0, a = 0, a ab= . . . . . . . 	 Với a ≥ 0; b ≥ 0, ta có :=. . .. . .aababbaa/	a b/	 = . c/ = (Với b ≠	 0).Tương tự căn bậc ba có các tính chất sau:Ví dụ 2: So sánh 2 và Giải: 	Ta có : 2 = 	Do đó : 2 > 	Vì : 8 > 7, nên > 8Tính chất : Tính chất :b/	 = . (với mọi a, b R)Ví dụ 3 : 	Rút gọn - 5a Giải : - 5a 	= . - 5a = 2a - 5a = - 3aII/ Tính chất :a/	a b/	 = . c/ = (Với b ≠	 0).?2Tính : theo hai cách. Giải :Cách 1 : : = 12 : 4 = 3 Cách 2 : : = = = 3 BÀI TẬP CỦNG CỐ68a/ 36 SGK	 - - 	= 3 + 2 - 5 = 0 Giải:68b/ 36 SGKGiải:= = 3 - 6 = -3HOẠT ĐỘNG NHÓMBài 69a/ 36 SGK	Ta có : 5 = 	Vì : 125 > 123, nên > 	Do đó : So sánh 5 và 5 >Giải:Lưu ý:Câu nào đúng , câu nào sai?CBAD0123456789101112131415161718192021222324252627282930Căn bậc ba của -27 là 3 và -3ECBADEĐúng Đúng GiảiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Đọc bài đọc thêm trang 36,37,38 SGK.- Làm bài tập 67, 68, 69 SGK.- Tiết sau ôn tập chương I. Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương I. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptCAN_BAC_BA.ppt
Bài giảng liên quan