Bài giảng Địa lí 11 - Tìm hiểu về vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Tài nguyên khoáng sản

Vàng:

 Than đá:

 Cát thủy tinh:

 Đá Granit:

 Đá xây dựng:

 Cao lanh:

 

pptx49 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3085 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 11 - Tìm hiểu về vùng duyên hải Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/16/2014 ‹#› Giảng viên: Đặng Thị Nhuần Sinh viên: Lò Thị Dược Lớp : K52 – ĐHSP Địa Lí Môn : KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 3 BÀI BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.Các nguồn lực phát triển II. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội III. Định hướng phát triển kinh tế NỘI DUNG CHÍNH Các nguồn lực phát triển 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1.1. Vị trí địa lí Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đất là vùng đất nằm phía nam của miền Trung Việt Nam. Vị trí tiếp giáp: +, Phía bắc giáp với Bắc Trung Bộ +, Phía Nam giáp với Đông Nam Bộ +, Phía tây một phần giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ở phía tây tỉnh Quảng Nam) và chủ yếu giáp với Tây Nguyên +, Phía đông giáp với biển Đông Vị trí giáp biển +, Có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 1.2 phạm vi lãnh thổ - Tổng diện tích tự nhiên: 44360,6 km chiếm 13,4% diện tích của cả nước - Dân số năm 2010 là 8842,6 nghìn người, chiếm 10,2% dân số cả nước. 2. Tự nhiên 2.1 Địa hình Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có dạng địa hình sau đây: Địa hình núi trung bình và núi cao Địa hình núi thấp Địa hình gồ đồi Địa hình đồng bằng 2.2 khí hậu Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có 2 tiểu vùng khí hậu: Tiểu vùng phía Bắc +, Lượng mưa khá lớn +, Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,1˚C – 25,9˚C +, Độ ẩm trung bình khoảng 84% Tiểu vùng phía nam +, Lượng mưa ít +, Chế độ nhiệt cao +, Độ ẩm khá thấp - Nhóm đất cát: - Nhóm đất xám: - Nhóm đất bạc màu: - Nhóm đất phù sa: 2.4 Tài nguyên nước 2.4.1 Nước trên mặt: - Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn - Hệ thống sông Ba 2.4.2 Nước dưới đất: Nguồn nước khoáng Nguồn nước nóng 2.5 Tài nguyên sinh vật Thực vật: Động vật: 2.6 Tài nguyên khoáng sản Vàng: Than đá: Cát thủy tinh: Đá Granit: Đá xây dựng: Cao lanh: Than đá 2.7 Tài nguyên biển Cá trích Yến sào Đồng muối 2.8 Tài nguyên du lịch tự nhiên Nước khoáng Bãi biển 3. Kinh tế - xã hội 3.1 Dân cư và nguồn lao động 3.1.1 Dân cư -Quy mô dân số: Gia tăng dân số: Cơ cấu dân số: +, Theo độ tuổi +, Theo giới tính +, Theo thành phần dân tộc Phân bố dân cư: Đô thị hóa: 3.1.2 Nguồn lao động 3.2 Cơ sở hạ tầng 3.2.1 Mạng lưới giao thông vận tải Đường ô tô: Đường sắt: Đường sông: Đường biển: Đường hàng không: 3.2.2 Mạng lưới điện 3.3 Vốn đầu tư 3.4 Thị trường 3.5 Đường lối, chính sách 3.6 Nguồn lực kinh tế - xã hội khác 4. Đánh giá chung 4.1 Lợi thế: Là cầu nối giữa các vùng phía bắc và phía nam của nước ta, các nước láng giềng ra biển, thuận lợi trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Có thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển. 4.2 Hạn chế: Thiên tai diễn ra thường xuyên trên diện rộng Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ vẫn còn chậm Có sự ô nhiễm môi trường ở một vài khu vực có nền kinh tế phát triển. Trình độ nguồn nhân lực còn thấp. II. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Khái quát chung 1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế Tiêu chí Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 GDP toàn vùng (tỷ đồng) % so với cả nước 30421,0 7,5 66764,0 7,6 187706,8 8,4 GDP/người (triệu đồng) % so với trung bình cả nước 3,7 65,0 7,8 76,0 21,2 93,0 Bảng: GDP và GDP/người vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2010 theo giá thực tế. Nguồn: niên giám thống kê các tỉnh , thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 1.2 Cơ cấu kinh tế 2. Công nghiệp 2.1 Các ngành công nghiệp chủ yếu 2.1.1 Công nghiệp lọc hóa dầu 2.1.2 Công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống 2.1.3 Công nghiệp cơ khí 2.1.4 Công nghiệp điện 2.1.5 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 2.1.6 Công nghiệp dệt – may, da- giày 2.1.7 Công nghiệp hóa chất 2.2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2.2.1 Khu công nghiệp 2.2.2 Trung tâm công nghiệp 3. Dịch vụ 3.3 Thương mại 3.3.1 Nội thương Đơn vị hành chính Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Toàn vùng % so với cả nước 20575,5 9,3 46706,9 9,7 149344,5 9,1 TP. Đà Nẵng 4678,0 9641,0 34103,2 Quảng Nam 1629,1 3679,8 14179,2 Quảng Ngãi 2035,8 4820,4 17229,7 Bình Định 4464,8 7968,4 22525,4 Phú Yên 1706,9 3176,1 9362,7 Khánh Hòa 2548,7 8539,0 29084,2 3.3.2 Ngoại thương Tỉnh, thành phố Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu Toàn vùng % so với cả nước 4. Nông – lâm – thủy sản 4.1 Ngành nông nghiệp 4.1.1 Trồng Trọt 4.1.1.1Cây lương thực Cây lương thực có hạt Cây màu lương thực 4.1.1.2 cây công nghiệp Cây công nghiệp lâu năm Cây công nghiệp hàng năm 4.1.1.3 Cây ăn quả 4.1.1.4 Cây thực phẩm 4.1.2 Chăn nuôi 4.1.2.1 Chăn nuôi bò 4.1.2.2Chăn nuôi trâu 4.1.1.3Chăn nuôi lợn 

File đính kèm:

  • pptxduyen hai nam trung bo.pptx
Bài giảng liên quan