Bài giảng Địa lí 6 - Chu Trần Minh - Bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

- Kí hiệu điểm thường thể hiện vị trí của đối tượng có diện tích nhỏ, người ta dùng các kí hiệu hình học, chữ để thể hiện

- Kí hiệu đường thể hiện các đối tượng theo chiều dài

- Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng địa lí theo diện tích lãnh thổ

 

pptx25 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2730 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 6 - Chu Trần Minh - Bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6 Trường THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH Giáo viên thực hiện : CHU TRẦN MINH KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 : MUỐN XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ TA PHẢI DỰA VÀO ĐÂU ? Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ. Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ. CÂU 2 : DỰA VÀO HÌNH 12 TRANG 16 – SGK HÃY XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA CÁC ĐIỂM G, H ? G H G 1300 ĐÔNG 150 BẮC H 1250 ĐÔNG 00 CÂU 3 : QUAN SÁT HÌNH CHO BIẾT HƯỚNG ĐI TỪ O ĐẾN CÁC ĐIỂM A, B, C, D OA : OB : OC : OD : BẮC ĐÔNG NAM TÂY CÂU 4 : CHO BIẾT TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA CÁC ĐIỂM G, H TRÊN HÌNH x G x H G 1500 ĐÔNG 700 BẮC H 1700 ĐÔNG 600 BẮC BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ ĐỌC NỘI DUNG TRONG SGK VÀ QUAN SÁT HAI BẢN ĐỒ TRÊN HÃY CHO BIẾT KÍ HIỆU BẢN ĐỒ LÀ GÌ ? Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (bằng hình vẽ, màu sắc, …), dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có trên bản đồ. ĐỌC NỘI DUNG TRONG SGK VÀ QUAN SÁT HAI BẢN ĐỒ TRÊN HÃY CHO BIẾT KÍ HIỆU BẢN ĐỒ THƯỜNG ĐƯỢC ĐẶT Ở ĐÂU TRÊN BẢN ĐỒ ? Kí hiệu bản đồ được giải thích trong bảng chú thích (chú giải), thường đặt ở cuối, hay bên hông bản đồ BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ 1. Khái niệm Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ quy ước dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, … của các đối tượng địa lí được đưa lên trên bản đồ 2. Các loại và dạng kí hiệu thường dùng QUAN SÁT CÁC KÍ HIỆU THỂ HIỆN TRONG BẢNG CHÚ GIẢI VÀ TRÊN BẢN ĐỒ, EM HÃY SO SÁNH HÌNH DẠNG CỦA KÍ HIỆU TRÊN VỚI HÌNH DẠNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN THỰC TẾ? HÃY CHO BIẾT CÓ MẤY LOẠI KÍ HIỆU ? ĐÓ LÀ NHỮNG LOẠI KÍ HIỆU NÀO ? QUAN SÁT HÌNH 14 TRANG 18 SGK HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG : ĐIỂM, ĐƯỜNG, DIỆN TÍCH HÃY CHO BIẾT Ý NGHĨA CỦA CÁC LOẠI KÍ HIỆU ? Kí hiệu điểm thường thể hiện vị trí của đối tượng có diện tích nhỏ, người ta dùng các kí hiệu hình học, chữ để thể hiện Kí hiệu đường thể hiện các đối tượng theo chiều dài Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng địa lí theo diện tích lãnh thổ BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ 1. Khái niệm Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ quy ước dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, … của các đối tượng địa lí được đưa lên trên bản đồ 2. Các loại và dạng kí hiệu thường dùng - Có 3 loại kí hiệu bản đồ thường dùng : + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích QUAN SÁT HÌNH 14 VÀ 15 TRANG 18 SGK HÃY CHO BIẾT CÓ MẤY DẠNG KÍ HIỆU BẢN ĐỒ? CÁC DẠNG KÍ HIỆU ĐÓ THUỘC LOẠI KÍ HIỆU NÀO ? BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ 2. Các loại và dạng kí hiệu thường dùng - Có 3 loại kí hiệu bản đồ thường dùng : + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích - Có 3 dạng kí hiệu bản đồ thường dùng : + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ 1. Khái niệm 2. Các loại và dạng kí hiệu thường dùng II. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM HÃY CHO BIẾT : NGƯỜI TA THƯỜNG THỂ HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ BẰNG KÍ HIỆU GÌ ? ĐỊA HÌNH CAO, THẤP TRÊN BẢN ĐỒ THƯỜNG ĐƯỢC THỂ HIỆN BẰNG CÁC THANG MÀU ĐỊA HÌNH THỂ HIỆN THEO THANG MÀU TRÊN ĐẤT LIỀN (ĐỘ CAO) TRÊN BIỂN (ĐỘ SÂU) 0 – 200m Xanh lá cây 0 – 200m Màu xanh dương đậm dần khi càng xuống sâu 200 – 500m Vàng 200 – 2000m 500 – 1000m Cam nhạt 2000 – 4000m 1000 – 2000m Cam đậm 4000 – 6000m 2000 – 5000m Màu đỏ đậm dần Dưới 6000m Trên 5000m Màu nâu 100m 200m 300m 400m X A X B X D X C A = 100m B = 200m C = 200m D = 300m HÃY CHO BIẾT CÁC ĐƯỜNG LÁT CẮT MÀU ĐỎ TRÊN HÌNH CÓ ĐỘ CAO LÀ BAO NHIÊU MÉT ? HÃY CHO BIẾT CÁC ĐIỂM A, B, C, D ĐƯỢC ĐÁNH DẤU TRÊN HÌNH CÓ ĐỘ CAO LÀ BAO NHIÊU MÉT ? HÃY CHO BIẾT CÁC ĐƯỜNG LÁT CẮT MÀU ĐỎTRÊN HÌNH CÓ KHOẢNG CÁCH VỀ ĐỘ CAO LÀ BAO NHIÊU MÉT ? Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song, cách đều nhau thì đường viền chu vi của những lát cắt là những đường gì? Là những đường đồng mức Vậy đường đồng mức là gì ? Là đường nối liền những điểm có cùng độ cao 100m 200m 300m 400m 50Om 100m 200m 300m 400m 500m Địa hình thoải Địa hình dốc - Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng ...... - Các đường đồng mức càng cách xa nhau thì địa hình càng...... dốc thoải - + Địa hình trũng thoải về phía Đơng Địa hình cao thoải về phía Tây A B BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ 1. Khái niệm 2. Các loại và dạng kí hiệu thường dùng II. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức ĐÁNH GIÁ SẮP XẾP CÁC Ý Ở CỘT A VÀ CỘT B SAO CHO ĐÚNG CỘT A ĐÁP ÁN CỘT B 1. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ A. ĐỊA HÌNH CÀNG DỐC 2. ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC B. ĐỊA HÌNH CÀNG THOẢI 3. ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC CÀNG GẦN NHAU C. LÀ ĐƯỜNG NỐI NHỮNG ĐIỂM CÓ CÙNG ĐỘ CAO VỚI NHAU 4. ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC CÀNG XA NHAU D. ĐƯỢC GIẢI THÍCH Ở BẢNG CHÚ GIẢI Chọn ý đúng nhất 1. Các dạng kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình thuộc loại kí hiệu: a. Điểm b. Đường c. Diện tích d. Cả 3 loại trên. Chọn ý đúng nhất 2. Để thể hiện ranh giới của một quốc gia, người ta dùng kí hiệu: a. Tượng hình b. Điểm. c. Đường. d. Diện tích. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HỌC BÀI SỐ 5 ÔN LẠI NỘI DUNG LÍ THUYẾT BÀI 1 ĐẾN BÀI 5 ÔN LẠI BÀI TẬP BÀI 3 VÀ BÀI 4 CHUẨN BỊ TIẾT ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT 

File đính kèm:

  • pptxBAI 5 DIA LI 6.pptx
Bài giảng liên quan