Bài giảng Định luật bảo toàn (tiết 17)

ở thí nghiệm : Chất tham gia là Bariclorua và Natrisunfat

 Chất sản phẩm là Barisunfat và Natriclorua

Hãy viết phương trình chữ cho phản ứng vừa tiến hành

PTC: Bariclorua + Natrisunfat ? Barisunsat + Natriclorua

Giả sử nếu khối lượng của mỗi chất là m thì nội dung định luật được thể hiện cho phản ứng trên có thể viết như thế nào ?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Định luật bảo toàn (tiết 17), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hoá học lớp 8 Người thực hiện :Hoàng Thị Hạnh Phúc Trường: thcs hOà bình - Vinh bảoPhòng giáo dục vĩnh bảoTrường thcs hoà bìnhChào mừng các thầy cô giáo	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 Kiểm tra bài cũ	 Thế nào là phản ứng hoá học?-Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác - Phương trình chữ của phản ứng:Khí ôxi + khí hiđrô  Nước Chất tham giaChất sản phẩm-Viết phương trình chữ cho phản ứng hoá học : Khí hđrô cháy trong không khí tạo ra nước-Chỉ rõ trong phản ứng trên chất nào là những chất tham gia, chất nào là những chất sản phẩm ?	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011Cách tiến hành Thí nghiệmĐặt ống 1 chứa dung dịch Bariclorua (BaCl2), ống 2 chứa dung dịch Natrisunfat (Na2SO4) vào 1 cốc thuỷ tinh để lên 1 bên đĩa cân Đặt quả cân lên bên đĩa cân còn lại sao cho cân ở vị trí thăng bằng Quant sát trạng thái màu sắc của hai chất trong ống nghiệmb. Đổ ống 1 vào ống 2 quan sát hiện tượng và cho biết Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hoá học xảy raChất kết tủa (rắn) màu trắng xuất hiện - Vị trí kim cân có thay đổi không ? Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng như lúc ban đầu chưa phản ứng- Có nhận xét gì về khối lượng giữa các chất phản ứng và sản phẩm? Khối lượng các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi dung dịch trong suốt không màu......(1)........(2)........(3)........(4)..	Thứ 2, ngày 7 tháng 11 năm 2008	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011ở thí nghiệm : Chất tham gia là Bariclorua và Natrisunfat Chất sản phẩm là Barisunfat và NatricloruaHãy viết phương trình chữ cho phản ứng vừa tiến hành PTC: Bariclorua + Natrisunfat  Barisunsat + NatricloruaGiả sử nếu khối lượng của mỗi chất là m thì nội dung định luật được thể hiện cho phản ứng trên có thể viết như thế nào ?	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011Phản ứng tổng quát: Chất A tác dụng với chất B tạo ra chất C và D - Biểu thức của định luật cho phản ứng A + B  C + DTổng m chất tham giaTổng m chất sản phẩmmA + mB = mC + mD	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011Hình 2.5	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011Bài tập 1Phương trình chữ khí hiđro + khí ôxi  nướcCho khối lượng của khí hiđro, khí oxi tham gia phản ứng lần lượt là 4g và 32g. Tính khối lượng nước tạo thành ?Tóm tắt : GiảiPTC: khí hiđro + khí ôxi  nướcáp dụng định luật bảo toàn khối lượng Khối lượng nước là 32 g(nước)(nước)(nước)	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 Bài tập 2Cho m gam khí hiđro tác dụng vừa đủ với 80 gam đồng (II) oxit (CuO)nung nóng . Thu được 64 gam kim loại đồng (Cu) và 18 gam nước (H2O) a. Viết PTC của phản ứng b. Tính m Tóm tắtViết PTCTính m =? Giải PTC : Khí hiđro + Đồng II oxit Đồng + Nước áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :Trả lời : Khối lượng khí Hiđro dùng là 2gam(Đồng II oxit)(nước)(Đồng(Đồng)(nước)(nước)(Đồng)(Khí hiđro)(nước)(Đồng II oxit)(Khí hiđro)(Đồng II oxit)	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 Củng cố - Bài tậpBài tập 3: Các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai1. Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.2. Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3. Trong một phản ứng hoá học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn 4. Trong một phản ứng hoá học số phân tử của các chất được bảo toàn 5. Trong một phản ứng hoá học có n chất nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại. ĐĐSSS	Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011Bài tập 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Cho phản ứng tổng quát A + B  C + D theo định luật bảo toàn khối lượng ta có A. mA + mB = mC + mDC. mA + mD = mC + mB 2. Trong phản ứng hoá học chỉ có sự thay đổi về A. Số lượng các nguyên tử B. Khối lượng các chất trước sau phản ứngC. Liên kết giữa các nguyên tử D. Cả A, B, C Củng cố - Bài tậpB. mA + mD = mC +mBD. mA . mB = mC . mDACXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!

File đính kèm:

  • pptDinh_luat_bao_toan.ppt
Bài giảng liên quan