Bài giảng Giải tích 12: Một ứng dụng của tích phân trong hình học

 Nhóm 3 và nhóm 4:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số:

y = -3x2 + 3, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12: Một ứng dụng của tích phân trong hình học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự giờ thao giảngNhiệt liệt chào mừng 12Giải Tích NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN CHƯƠNG IIIKiÓm tra bµi cò C©u hái 1: Nªu ®Þnh nghÜa h×nh thang cong? H×nh thang cong lµ h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi c¸c ®­êng sau: Đồ thị hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b] , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. OyabABy = f(x)xy = f(x)Oyxaby = f(x)OyxbaxabyOy = f(x)KiÓm tra bµi còC©u hái 2: Cho h×nh thang cong (H) x¸c ®Þnh bëi: Diện tích của hình (H) là:y = f(x)Oyxab(H)Hãy nêu công thức tính diện tích S của hình thang cong nói trên? Một ứng dụng của tích phân trong hình họcBài toán tính diện tích hình phẳngy = f(x)Oyxaby = f(x)OyxbaabyxOy = f(x)Oyxaby = f(x)ABI. Tính diện tích hình phẳng1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànha) Bài toán: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau:Xét trường hợp 1: trên [a ; b]Xét trường hợp 2: trên [a ; b]Oyxaby = f(x)AB(H)B’A’y = - f(x)y = f(x)Oyxab(H)Hãy tính diện tích S của hình (H)?Đồ thị hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên [a; b] , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. I. Tính diện tích hình phẳng1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau: Oyxbay = f(x)b) Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànhDiện tích S của (H) được xác định bởi công thức:Đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. a) Bài toán : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau:Đồ thị hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên [a; b] , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Diện tích S của (H):I. Tính diện tích hình phẳng1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànhc) Các ví dụGiải: Áp dụng công thức trên ta có Oxy12-1y = 3x2 - 1I. Tính diện tích hình phẳng1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànhGiải: Áp dụng công thức trên ta có:-112Oyxy = x3Củng cố kiến thức Bài toán: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = f(x) liên tục trên [a; b], y = 0, x = a, x = b.Các bước thực hiện: - Nêu công thức tính diện tích - Tính tích phân và kết luận. Lưu ý: khi tính tích phân Nếu phương trình f(x) = 0 vô nghiệm trên đoạn [a; b] thì f(x) mang 1 dấu trên [a; b] . Nếu phương trình f(x) = 0 có nghiệm trên đoạn [a; b],giả sử f(x) = 0 có nghiệm x = c thuộc [a; b] thì :Hoạt động nhóm Nhóm 1 và nhóm 2: Nhóm 3 và nhóm 4: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số:y = -3x2 + 3, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2.Hoạt động nhóm Nhóm 1 và nhóm 2:Giải:Áp dụng công thức tính diện tích Ta có,diện tích của hình phẳng trên là :Oyx11ey = exHoạt động nhóm Nhóm 3 và nhóm 4: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số:y = -3x2 + 3, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2.Giải: Áp dụng công thức tính diện tích ta có:yx21OBài tập về nhàXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy (c«) vµ c¸c em häc sinhXin chµo vµ hÑn gÆp l¹i !Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptTich_phan_GA_thao_giang_tinh.ppt