Bài giảng Giáo dục công dân - Tiết 13 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân - Tiết 13 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Người thực hiện:Nguyễn Thị Ngântiết 13 - bài 5 : quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo“Trăm năm trong kiếp tu hànhchưa về Yên Tử chưa thành quả tu.”Đền thờ Bỏc Hồ ở cỏc tỉnh Đụng Nam BộNơi thờ Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn ở Nam ĐịnhNơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn – Hải Dương“ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”Theo em những hành đụ̣ng Trờn được gọi là gì?Những hoạt đụ̣ng trờn được gọi là tín ngưỡngTheo em tín ngưỡng là gì?Chùa Tây Phương Hà NộiHình ảnh một số tượng các vị La Hán trong chùa Tây PhươngPhật giáoNhà thờ lớn ở Hà Nội Nhà thờ ở SaPaTôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.tiết 13 - bài 5 : quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoChùa DâuChùa Bút ThápNhà thờ ở TP Bắc NinhThông tin sự kiệnTham gia vào các sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam có khoảng 23 triệu người, gần 62.500 chức sắc, nhà tu hành và khoảng 24.000 cơ sở thờ tự tôn giáo; các cơ sở đào tạo tôn giáo được mở rộng. Hiện nay, ở Việt Nam có 10 trường Đại học tôn giáo, 3 Học viện Phật giáo, 6 Đại chủng viện Thiên chúa giáo, 1 Viện Thánh kinh thần học của Tổng liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, 40 trường đào tạo các chức sắc tôn giáo ở các cấp độ khác nhau, các ấn phẩm tôn giáo, nhất là kinh sách được xuất bản theo yêu cầu của các tôn giáo Các tôn giáo lớn ở Việt NamĐạo Phật.Đạo Hoà hảo.ĐạoTin lành.Đạo Thiên chúa.Đạo Hồi.Đạo Cao đàiQuyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáotiết 13 - bài 5 : quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoThảo luận nhóm Nhóm1, 2Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật thể hiện như thế nào? Ví dụ Nhóm3, 4Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ như thế nào? Ví dụ* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. Người có hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân. Công dân có tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo,... có ý thức chấp hành pháp luật.Nữ tu dòng Mến Thánh Giá ở Nhà thờ Phú Cam (Huế) đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5 năm 2007Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõi danh sách các ứng cử viênTổng bí thư Nông Đức Mạnh thực hiện nghĩa vụ công dânCác chức sắc tôn giao tại Hà Nội tại buổi nói chuyện về Chủ Tịch Hồ Chí Minh do UBMTTQ Hà Nội tổ chức sáng 8/6/2007Họp Quốc Hội khoá XIICác nhà sư, tu sĩ đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên taiEm có thái độ như thế nào trước việc đòi đất của giáo sứ Thái Hà ở Hà Nội trong thời gian vừa qua?* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáotiết 13 - bài 5 : quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. Người có hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân. Công dân có tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo,... có ý thức chấp hành pháp luật.Tục hầu bóng trong lễ hội Phủ Giầy là nghi thức sinh hoạt tôn giáo thaờ đạo Mẫu của người Việt Các nhà sư tham gia đại lễ cầu siêu cho toàn bộ người dân Việt Nam đã khuất từ khi dựng nước tại lễ phật đản năm 2008 - Hà NộiToà thánh đạo Cao Đài ở Tây NinhNhà thờ Tin Lành ở Cà MauChùa Bút ThápChùa DâuChùa Phật TíchĐền bà Chúa Khoc. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáotiết 13 - bài 5 : quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa. Khái niện bình đẳng giữa các tôn giáod. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng không theo tôn giáo. Ngiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật. c. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáob. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáotiết 13 - bài 5 : quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa. Khái niện bình đẳng giữa các tôn giáoLinh mục Nguyễn Văn Lý tại phiên toà xét xử ngày 30/ 3/ 2007 ở HuếThông tin – sự kiện- Nguyễn Văn Lý sinh ngày 15/5/1946 tại Vĩnh Linh, Quảng Trị được thụ phong linh mục năm 1974. Nhưng sau năm 1975 Nguyễn Văn Lý đã xa rời con đường hành đạo chân chính, tham gia nhiều hoạt động chống phá chính quyền nhân dân. Tháng 9/1977 Lý bị bắt giam về tội phát tán tài liệu chống chính quyền cách mạng, nhưng không bị truy tố. Tháng 12/1983 Lý bị TAND tỉnh Bình Trị Thiên kết án 10 năm tù giam về tội phá hoại đại đoàn kết toàn dân và phá rối trật tự an ninh. Ngày 19/10/2001 TAND tỉnh Thừa Thiên Huế tuyên phạt Lý 15 năm tù giam về tội không chấp hành quyết định hành chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc và 5 năm quản chế tại nơi cư trú sau khi mãn hạn tù. Tháng 2/2005 Nguyễn Văn Lý được đặc xá và tiếp tục chấp hành hình phạt quản chế. Sau đó Nguyễn Văn Lý lại vi phạm có hệ thống việc chấp hành hình phạt quản chế và tiếp tục hoạt động chống lại Nhà nước với các hành động, tập hợp lực lượng chống chính quyền, gây rối trật tự xã hội, làm phức tạp tình hình an ninh chính trị ở địa phương và đã câu kết với một số đối tượng khác tại thành phố Huế như Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng thành lập đảng trái pháp luật.Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là: Phương án lựa chọnĐúngSaiA. Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân. B. Công dân không theo tôn giáo không được kết hôn với công dân theo tôn giáo.C. Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật D. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào. E. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật Lựa chọn phương án đúng, sai và đánh dấu vào các cột tương ứng trong mỗi bài tập dưới đây.*****Nội dung chính sách và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là: Phương án lựa chọnĐúngSaiA. Bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật B. Bảo đảm quyền hoạt động tự do một cách tuyệt đối của các tôn giáo. C. Bảo đảm cho công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều được hưởng quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. D. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. E. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật. *****

File đính kèm:

  • pptbai_5_tiet_2.ppt