Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 - Bài 3: Giới thiệu súng tiểu liên AK - Trần Mỹ Dương

• CẤU TẠO CHUNG : gồm 11 bộ phận

• Nòng súng

• Bộ phận ngắm

• Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng

• Bệ khóa nòng và thoi đẩy

• Khóa nòng

• Bộ phận cò

• Bộ phận đẩy về

• Ong dẫn thoi và ốp lót tay

• Báng súng và tay cầm

• Hộp tiếp đạn

• Lê

Phụ tùng đồng bộ của súng gồm :ống đựng phụ tùng, thông nòng, dây đe, túi đựng hộp tiếp đạn và khâu để bắn đạn hơi.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 6119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 - Bài 3: Giới thiệu súng tiểu liên AK - Trần Mỹ Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIỚI THIỆUTRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINHGIÁO DỤC QUỐC PHỊNG-AN NINH ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 11 THPTBÀI 3: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK(ABTOMAT KALATNHICOP) TỔ :THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG BIÊN SOẠN:TRẦN MỸ DƯƠNGKhĩa an tồn Liên thanh Phát một Báng súng Tay cầm phụ Hộp tiếp đạn Dây đeoNắp hộp khĩa nịngốp lĩt tay trên Bộ phận ngắmNịng súng Lê ốp lĩt tay dướiVịng cị và cị súng GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AKABTOMAT KALATNHICOP 7.62mmLịch sử ra đời:. AK là 2 chữ viết tắt của từ Atomat Kalashnicov do kỹ sư Kalasnicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47, AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.TÁC DỤNG_TÍNH NĂNG KĨ CHIẾN THUẬT I. Tác dụng Súng tiểu liên AK trang bị cho một người dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch, có thể dùng lưỡi lê báng súng để đánh gần.II. Tính năng :Súng bắn được liên thanh và phát một (chủ yếu là bắn liên thanh).-Tầm bắn ghi trên thước ngắm Đối với AK thường : Từ 1-8Đối với AKMS và AKM : Từ 1-10-Tầm bắn thẳng Đối với mục tiêu người nằm (cao 0,5m)là 350mĐối với mục tiêu người chạy (cao 1,5m)là 525m-Tầm bắn hiệu quả Khi bắn phát 1 là : 400mKhi bắn liên thanh là :300mBắn máy bay và quân nhảy dù là 500mTầm sát thương của đầu đạn 1500mTầm bay xa nhất của đầu đạn là 3000m (ở góc 320) và 5426m (ở góc 450)Hỏa lực tập trung mặt đất mặt nước là 800mTốc độ bắn Tốc độ bắn lý thuyết là 600phát /phútTốc độ bắn chiến đấu: Bắn phát một là 40 phát /phútBắn liên thanh là 100phát /phútSố liệu kĩ thuậtSúng dùng được 2 kiểu đạn Kiểu 1943 : do Liên Xô sản xuất Kiểu 1956 : do Trung Quốc sản xuất Súng dùng chung đạn với các loại súng RPD, RPK, K63, CKC.Súng dùng được với các loại đạn : Đạn vạch đường, đạn thường, đạn xuyên cháy, đạn cháy Hộp tiếp đạn chứa được 30 viênCẤU TẠO TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN CỦA SÚNG CẤU TẠO CHUNG : gồm 11 bộ phậnNòng súng Bộ phận ngắm Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòngBệ khóa nòng và thoi đẩy Khóa nòng Bộ phận cò Bộ phận đẩy vềOáng dẫn thoi và ốp lót tayBáng súng và tay cầmHộp tiếp đạn LêPhụ tùng đồng bộ của súng gồm :ống đựng phụ tùng, thông nòng, dây đe, túi đựng hộp tiếp đạn và khâu để bắn đạn hơi.II. TÊN GỌI TÁC DỤNG CẤU TẠO CỦA SÚNG 1. Nòng súng a. Tác dụngLàm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc Định hướng bay cho đầu đạn Tạo cho viên đạn có sơ tốc ban đầu làm cho viên đạn vừa vận động vừa xoay quanh trục của nó với vận tốc xoay là 3000vòng/s.b. Cấu tạo Nòng súng có zen để lắp vành bảo vệ, bộ phận giảm nẩy và bộ phận bắn đạn hơi.Bệ đầu ngắm, khâu truyền khí thuốc, rãnh xoắn ,đoạn cuối không có rãnh xoắn gọi là buồng đốt.Trong nòng súng là lòng súng, trong lòng súng có 4 rãnh xoắn. 2. Bộ phận ngắm a. Tác dụng :Dùng để ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác nhaub. Cấu tạo: Gồm: Đầu ngắm và Thước ngắm.Đầu ngắm :Bệ đầu ngắm. Vành bảo vệ. Chốt định vị để chỉnh về hướng.Đầu ngắm có ren để chỉnh về tầm.Thước ngắm Khe ngắm. Vạch khấc.Mặt số. Núm cỡ (có ren và lò xo).3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng Dùng để che bụi và liên kết các bộ phận Cửa thoát vỏ đạn Khuyết để cho đường lùi khóa nòng về sauLỗ chứa đuôi cốt lò xoCác chốt định vị, gờ trượt, máng trượt b. Cấu tạo 4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy a.Tác dụng Đẩy khóa nòng vào buồng đốt và đóng kín làm cho khóa nòng chuyển động. b. Cấu tạo Tay kéo khóa nòng. Oå chứa khóa nòng.Rãnh lượn Mấu giương búa Oå chứa bộ phận đẩy về. Các gờ trượt, máng trượtMấu ấn lưới bảo hiểm.Cần thoi, mặt thoi, rãnh thoi.5. Khóa nònga. Tác dụngĐẩy viên đạn vào buồng đốt đóng kín buồng đốt để kéo vỏ đạn ra ngoài. b. Cấu tạo :Tai khóa Kim hỏaMấu móc vỏ đạn6. Bộ phận cò a. Tác dụng-Làm cho khóa nòng chuyển độngb. Cấu tạo -Rãnh cò -Lẫy cò búa-Lẫy bảo hiểm 7. Bộ phận đẩy vềa. Tác dụng Đẩy bệ khóa nòng về trướcb. Cấu tạo Chân đuôi cốt lò xoVành hãmCốt lò xo8. Báng súng và tay cầm a. Tác dụng : Để cầm bắn và tì vào vai b. Cấu tạo :Bên trong có chứa ống phụ tùng9. Ốp lót tay và ống dẫn thoi a. Tác dụng :Hướng cho thoi chuyển động và cầm bắn khi bắn cho khỏi nóngb. Cấu tạo :Ống thoi Lỗ thoát khí10. Hộp tiếp đạn a. Tác dụng : Chứa và tiếp đạn b. Cấu tạo Gờ giữ đạn Bàn nâng đạn Mấu trước Mấu sauĐáy trong và đáy ngoài lò xo11. Lê :có 2 loại Lê dời và lê liềnXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINHH.EA.H'LEO - ĐĂKLĂKTRẦN MỸ DƯƠNG

File đính kèm:

  • pptbinh_khi_sung_tieu_lien_ak_20150617_054149.ppt
Bài giảng liên quan