Bài giảng Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và địa phương

Làng đúc đồng Đại Bãi: thuộc huyện Bắc Ninh, với sản phẩm nổi tiếng như: tượng đồng, lư hương, câu đối bằng đồng.phát triển với những hợp tác xã .đồng thời làng nghề còn cải tiến kĩ thuật, tự chế tạo máy móc như: máy cán, máy dập., tìm kiếm thị trường xuất khẩu.

ppt49 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và địa phương Chủ đề 7 : Hệ thống đào tạo nghề ở nước ta bao gồm các trường ở trung ương và địa phương, bao gồm các hình thức đào tạo: Chính quy tập trung: 2-3 năm Ngắn hạn: 3 tháng-1 năm Bồi dưỡng nâng bậc thợ: không quá 6 tháng Các trung tâm dạy nghề, kĩ thuật tổng hợp-hướng nghiệp, tư nhân: đều có chức năng dạy nghề ngắn hạn cho HS Học sinh cần nắm vững được các hệ thống trên để định hướng cho sự lựa trọn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình . Như vậy, trong các trường dạy nghề hoặc trường trung học chuyên nghiệp đều có những hình thức đào tạo giống nhau : chính quy tập trung hay tại chức dài hạn và ngắn hạn ...Những hình thức này sẽ tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn của mình . Một số thông tin về các trường trung học chuyên nghiệp điều 28, khoản 1 Luật Giáo dục có ghi: Trung học chuyên nghiệp được thực hiện từ 3-4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1-2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THPT. điều 29 Luật Giáo dục cũng xác định: Mục tiêu của giáo dục THCN nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp. Theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và đào tạo, số lượng HS trong độ tuổi sẽ tuyển vào hệ THCN sẽ đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010. Ngoài ra, một số học sinh sau khi tốt nghiệp THCN sẽ có thể được tuyển vào hệ thống đào tạo kĩ thuật thực hành trình độ cao để đáp ứng nhu cầu mới về nhân viên kĩ thuật (theo Báo cáo của chính phủ trình Quốc hội tháng 11-2004). Số lượng học sinh Trung học chuyên nghiệp giai đoạn 1998-2004 Mặc dù số lượng trường tăng không nhiều nhưng quy mô tuyển hàng năm của các trường THCN tăng tương đối nhanh. Năm học 1998-1999 các trường THCN chỉ tuyển 66.663 học sinh thì năm học 2002-2003 đã lên tới 124.929 học sinh, tăng 66,1%. Biểu đồ số lượng học sinh các trường Trung học chuyên nghiệp giai đoạn 1998-2004: Tính đến cuối năm 2004, trong cả nước đã có 286 trường THCN, tăng 40 trường so với năm học 1999-2000. Ngoài hệ Trung học chuyên nghiệp, nhiều trường đại học và Cao đẳng cũng đào tạo Trung học chuyên nghiệp. Do vậy, nếu tính số lượng cơ sở đào tạo loại hình này thì cả nước có tới 405 cơ sở đào tạo Trung học chuyên nghiệp. Trong giai đoạn 2000-2004, do nhu cầu của thị trường lao động, một số trường THCN đã được nâng cấp thành trường Cao đẳng. Do vậy số lượng trường THCN trong 4 năm học qua tăng lên không đáng kể . Các trường THCN tập trung đông nhất ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, đà Nẵng. Những tỉnh chưa có loại hình trường này là Ninh Thuận, Lai Châu, Hậu Giang, đăk Nông. Hiện nay, hầu hết các trường THCN đều tuyển sinh 2 hệ:THCN và dạy nghề . Số lượng tuyển vào 2 hệ này xấp xỉ nhau . Có tới 97% số học sinh được tuyển vào hệ THCN đã tốt nghiệp trung học phổ thông . Thông tin về các bộ, ngành có trường trực thuộc 1. Ban Cơ yếu Chính phủ : 1 trường (Kĩ thuật mật mã). 2. Bộ Công nghiệp : 21 trường (Công nghiệp, Cơ khí luyện kim, Hóa chất, Kinh tế - Kĩ thuật, Công nghiệp thực phẩm, Kĩ thuật Mỏ, Kinh tế công nghiệp, Công nghiệp Cơ điện, Kinh tế...). 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo : 22 trường (Công nghệ thông tin, Kĩ nghệ, Sư phạm Kĩ thuật, Kĩ thuật Công nghệ, Luật, Nông - Lâm, Thủy sản, Kĩ thuật Công nghiệp, Nghệ thuật, Y khoa...). 4. Bộ Giao thông vận tải : 6 trường (Giao thông vận tải, Đường sắt, Đường sông...). 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư : 1 trường (Kinh tế kế hoậch). 6. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội : 4 trường (Lao động - Xã hội...). 7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn : 15 trường (Lương thực - Thực phẩm, Nông Lâm, Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Cơ điện - Xây dựng, Lâm nghiệp, Nghiệp vụ quản lí, Thủy lợi...). 8. Bộ Nội vụ : 2 trường (Lưu trữ và nghiệp vụ văn phòng). 9. Bộ Ngoại giao : 1 trường (Quan hệ quốc tế). 10. Bộ Quốc phòng : 7 trường (Kĩ thuật, Quân y, Cầu đường, Công nghiệp quốc phòng, Kĩ thuật Hải quân, Kĩ thuật xe máy). 11. Bộ Tài chính : 5 trường (Marketing, Quản trị kinh doanh, Tài chính kế toán). 12. Bộ tài nguyên và môi trường : 5 trường (Khí tượng - Thủy văn, Địa chính). 13. Bộ thủy sản : 3 trường (Thủy sản, Kĩ thuật thủy sản, Nghiệp vụ thủy sản). 14. Bộ Thương mại : 6 trường (Kinh tế đối ngoại, Kĩ thuật thương mại, Ăn uống - Khách sạn - Du lịch, Thương mại). 15. Bộ Văn hóa Thông tin : 12 trường (Âm nhạc, Múa, Mĩ thuật, Mĩ thuật trang trí, Sân khấu - Điện ảnh, Văn hóa, In, Nghệ thuật, Xiếc). 16. Bộ Xây dựng : 7 trường (Xây dựng, Công trình đô thị). 17. Bộ Y tế : 11 trường (Kĩ thuật y tế, Y tế, Dược, Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng, Y học cổ truyền). 18. Cục Hàng hải : 2 trường (Hàng hải). 19. Cục Hàng không dân dụng Việt Nam : 1 trường (Hàng không). 20. Đài Tiếng nói Việt Nam : 2 trường (Phát thanh truyền hình). 21. Đài Truyền hình Việt Nam : 1 trường (Truyền hình). 22. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam : 1 trường (Kinh tế kĩ thuật). 23. Ngân hàng nhà nước : 1 trường (Ngân hàng). 24. Tổng Công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam : 2 trường (Công nghệ bưu chính viễn thông). Một số thông tin về các trường dạy nghề Điều 29 Luật Giáo dục xác định mục tiêu của dạy nghề : Đào tạo người lao động có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ. Tính đến giữa năm 2004, cả nước có 226 trường công lập và 27 trường ngoài công lập. Bên cạnh các trường dạy nghề, còn có 165 trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp có dạy nghề, đưa tổng số các cơ sở có đào tạo nghề lên tới con số 391. Hệ đào tạo nghề ngắn hạn có nhiều loại hình. Đến nay đã có 320 Trung tâm dạy nghề, 150 Trung tâm dịch vụ việc làm, trên 300 Trung tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, 551 Trung tâm giáo dục thường xuyên, trên 3000 Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường...Ngoài ra còn có hàng ngàn cơ sở dạy nghề tư nhân. Tuy nhiên, mạng lưới trường dạy nghề phân phối không đều, tập trung đông nhất ở đồng bằng sông Hồng (69 trường) rồi đến vùng Đông Nam Bộ (52 trường), vùng Đông Bắc (37 trường). Ba tỉnh Lai Châu, Đăk Nông, Hởu Giang chưa có trường dạy nghề. Trong giai đoạn 1998-2004, số học sinh tăng lên không ngừng. Nhà nước quan tâm đặc biệt đến hệ dạy nghề, và yêu cầu học sinh phải nắm chắc tay nghề, chuyên môn . Nhà nước đã có những dự án cho học sinh tốt nghiệp phổ thông: Dự án vay vốn ngân hàng phát triển châu á đào tạo dài hạn 48 nghề phổ biến thuộc các lĩnh vực: cơ khí, điện tử, xây dựng... Dự án 14 nghề ngắn hạn do Chính phủ thụy Sĩ viện trợ, cùng với chương trình 27 nghề ngắn hạn . Số học sinh học nghề giai đoạn 1998-2004 Biểu đồ số học sinh học nghề giai đoạn 1998-2004 Nhìn vào số lượng HS trong các trường dạy nghề, ta thấy học sinh phổ thông đã ngày càng chú ý đến hệ dạy nghề. Thông tin về các làng nghề cổ truyền Làng gốmBỏt Tràng Nằm bờn bờ tả ngạn sụng Hồng, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội hơn 10 km về phớa Đụng - Nam là làng gốm Bỏt Tràng, nay thuộc huyện Gia Lõm (ngoại thành Hà Nội). Là một làng gốm lõu đời và lừng danh nhất ở Việt Nam, làng gốm Bỏt Tràng ngày nay vẫn hoạt động và ngày càng phỏt triển mạnh. Tục truyền, làng ban đầu cú tờn là Bạch Thổ phường (phường những ngời thợ làm đồ đất trắng) sau đổi lại thành Bỏt Tràng phường (phường cú lũ bỏt). Gốm Bỏt Tràng từ xa đến nay đó lưu hành trờn khắp mọi miền đất nước, thậm chớ ra cả nước ngoài. Nhiều loại loại gốm quý và độc đỏo nhất của ta đó từng nổi tiếng trong và ngoài nước. Đú là gốm men ngọc (thời Lý - Trần), gốm hoa nõu hay gốm men nõu (cuối Trần - đầu Hồ), gốm men rạn (thời Lờ - Trịnh) và gốm hoa lam (vào cuối Lờ - đầu Nguyễn). Cú thể xỏc nhận được cỏc loại gốm quý ấy đều được sản xuất ở Bỏt Tràng, trừ gốm men nõu do làng gốm Thổ Hà (Hà Bắc) làm là chớnh. Từ những thế kỷ trước, đồ gốm Bỏt Tràng đó thuộc loại cao cấp, quý hiếm nhưng phần nhiều là đồ thờ: chõn đốn, lư hương, bỡnh hoa. Về sau, do thị hiếu phỏt triển, cộng với nhu cầu thị trường, gốm Bỏt Tràng đó cú nhiều đồ gia dụng, phổ biến nhất là bỏt, đĩa, bỡnh, lọ í. Đứng trước những mặt hàng mỹ nghệ gốm Bỏt Tràng ngày nay cho ta cảm giỏc thỏn phục đến kinh ngạc bởi bàn tay tài hoa của cỏc nghệ nhõn làng gốm - những con ngời đó sai khiến được đất và lửa để tạo nờn những men ngọc cho đời Và kiểu dỏng, bao gồm cả những mặt hàng mỹ nghệ: Đĩa treo tường, lọ hoa, con giống, Ngày nay, gốm Bỏt Tràng đó sản xuất khỏ nhiều mặt hàng phong phỳ về chủng loại tượng phiờn bản và phự điờu với kỹ thuật và cụng nghệ cao. Thông tin về làng nghề cổ truyền ở Bắc Ninh Làng dệt Hồi quan: từ cầu Chương Dương, cách quốc lộ 1A,1B khoảng 20 km là tới làng dệt Hồi quan, xã Tương Giang, Từ Sơn. Trong làng có 898 hộ thì có tới 90% làm dệt. Các sản phẩm chính là: vải khổ hẹp(40 cm), vải màn, khăn mặt ... Làng đúc đồng đại Bãi: thuộc huyện Bắc Ninh, với sản phẩm nổi tiếng như: tượng đồng, lư hương, câu đối bằng đồng...phát triển với những hợp tác xã .đồng thời làng nghề còn cải tiến kĩ thuật, tự chế tạo máy móc như: máy cán, máy dập..., tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Làng gốm Phù Lãng (xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh): với sản phẩm chum vại, ấm đất, chậu cảnh, tiểu sành. Ngoài ra, còn có Tre trúc Xuân Lai( huyện Gia Bình): với các sản phẩm từ tre, trúc như: sa lông, xích đu, giá sách, nhà tre, tủ... Làng tranh đông hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Hà Bắc): Tranh đông hồ gà lợn nét tơ trang Hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp. Ngời sáng tranh đông hồ chính bởi chất dân gian chứa đựng trong tờ tranh nền giấy điệp trắng ngà . Một số làng nghề khác ở trong nước Thăm làng nghề ở Hà Tõy Hà Tõy là đất “địa linh nhõn kiệt”, nơi cú hơn 120 làng nghề nổi tiếng về mõy tre ở Phỳ Vinh, khảm trai ở Chuyờn Mỹ, sơn mài ở Duyờn Thỏi, thờu ren ở Quất éộng, tạc tượng ở Sơn éồng . . . Hà Tõy cũn cú làng Nhị Khờ (làng tiện gỗ), quờ hương của danh nhõn văn húa Nguyễn Trói, nơi đõy cũn cú quờ hương của hai vị vua Phựng Hưng và Ngụ Quyền ở làng cổ éường Lõm. Làng nghề hai bờn bờ kinh Thom Kinh Thom, con kinh đào nối liền sụng Cổ Chiờn và sụng Hàm Luụng, thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), hai bờn bờ là xó An Thạnh và xó Khỏnh Thạnh Tõn với những làng nghề sản xuất xơ dừa và than siờu kết, hàng ngày cung cấp hàng chục tấn xơ dừa cho cỏc cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp dệt thảm xuất khẩu ở trong tỉnh. Khoảng 5, 7 năm trở lại đõy, mặt hàng thảm xơ dừa phỏt triển mạnh, cú đầu ra, được xuất khẩu đi một số nước. Làng nghề An Thạnh và Khỏnh Thạnh Tõn khởi sắc. Trong làng nhiều nhà gạch khang trang được xõy dựng, đường làng được rải đỏ mở rộng. Theo số liệu mới nhất, làng nghề cú 137 cơ sở sản xuất, thu hỳt trờn 1.000 lao động cú việc làm ổn định. (SGGP) Làng hoa Ngọc Hà Chịu tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế thị trường và nhận thức xó hội, nghề trồng hoa cõy cảnh những năm qua đang thực sự trở thành một ngành sản xuất mang lại hiệu quả cao. Sản phẩm hoa cõy cảnh của Hà Nội phong phỳ với cỏc loại hoa mang sắc thỏi dõn tộc độc đỏo như Đào, Mai và khụng ớt những giống hoa mới đó trở nờn quen thuộc với người trồng hoa như Lay-ơn, Huệ tõy (Loa kốn), Cẩm chướng... Trồng hoa cõy cảnh vốn đó cú từ lõu đời, trở thành một nghề truyền thống ở Hà Nội với những làng hoa nổi tiếng như: Nghi Tàm, Quảng Bỏ, Ngọc Hà, Nhật Tõn. Những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển kinh tế, văn hoỏ và trỡnh độ dõn trớ, nhu cầu sử dụng hoa cõy cảnh trong đời sống hàng ngày càng trở lờn phổ biến. Những năm gần đõy, nghề hoa cõy cảnh đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, mang lại lợi ớch to lớn cả về kinh tế - xó hội và cảnh quan mụi trường. Tuy nhiờn, sự phỏt triển cũn mang tớnh tự phỏt, nhiều vấn đề về kỹ thuật và tổ chức kinh doanh sản xuất chưa được nghiờn cứu giải quyết. Nhiều làng hoa truyền thống đó và đang cú xu hướng bị thu hẹp về quy mụ. Chiếu cúi Nga Sơn Nga Sơn là một huyện nằm sỏt biển, về phớa Bắc của tỉnh Thanh Hoỏ. Nghề trồng cúi và dệt chiếu ở đõy đó cú trờn 150 năm. Cho đến nay, nghề dệt chiếu vẫn là nghề thủ cụng - chỉ dựng sợi đay, sợi cúi và cỏi "go" 2 người trong một ngày làm chăm chỉ cũng chỉ được 4 chiếc chiếu loại to. Việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học đó tạo ra giống cúi mới chịu mặn, chịu chua, năng suất cao, chất lượng cúi đảm bảo dai, bền, dài tới 2 m. Việc đa dạng hoỏ chủng loại sản phẩm cúi cũng đặc biệt được coi trọng. Với bàn tay khộo lộo của những người thợ thủ cụng ở đõy, cỏc sản phẩm chiếu cúi, thảm cúi, đồ thủ cụng mỹ nghệ như: làn, dộp, đĩa, giỏ trang trớ... bằng cúi đó khụng chỉ làm vừa lũng khỏch trong tỉnh, trong nước mà khỏch nước ngoài cũng rất ưa chuộng. Làng rốn Võn Chàng Làng nằm trong lưu vực sụng Minh, bao bọc bởi rỳ Ngọc và rỳ Tiờn thuộc tổng Minh Lang, huyện Thiờn Lộc. Ngày nay thuộc xó Đức Thuận, thị xó Hồng Lĩnh. Từ bao đời làng rốn Võn Chàng khụng chỉ cú tiếng ở địa phương mà cả trong nước về sản xuất cỏc mặt hàng đồ sắt phục vụ nụng nghiệp và đời sống. Nghề thờu ở Đỡnh Tổ Những ngày cuối tuần ở thụn Đỡnh Tổ, xó Nguyễn Trói (Thường Tớn, Hà Tõy) thường cú rất nhiều du khỏch về thăm quan và mua bỏn. Mặt hàng khụng nhiều, chỉ là tỳi xỏch nữ, nhưng trong làng hầu như gia đỡnh nào cũng làm nghề để cho bạn cú thể đến thăm và lựa chọn. Kim hoàn Nằm bờn bờ sụng Tụ Lịch, làng Định Cụng thượng cũn gọi là Định Cụng kim hoàn (thuộc huyện Thanh Trỡ ngày nay). Tờn làng đó mỏch bảo về nghề chạm vàng bạc nổi tiếng ở đõy. Cõu chuyện về tổ nghề chạm vàng bạc cú liờn quan đến ba anh em họ Trần (sinh thời khoảng năm 571-603) từ lõu đó đi vào tiềm thức và lũng tự hào của mỗi người dõn nơi đõy. Đồng thời nhắc nhở cỏc thế hệ thợ nghề luụn nhớ về cỏi nụi ban đầu của nghề chạm vàng bạc. Ngoài làng Định Cụng, ngay giữa nội đụ thành phố Hà Nội ngày nay trờn phố Hàng Bạc cũng là nơi tập hợp cỏc thợ kim hoàn vốn gốc Định Cụng. Làng nghề chạm bạc Đồng Xõm Chạm bạc éồng Xõm với những sản phẩm tuyệt mỹ, cú một khụng hai, mang tờn một trung tõm làm đồ kim hoàn nổi tiếng và lõu đời ở Việt Nam: làng éồng Xõm. Nếu như Chõu Khờ (Hải Hưng) sản xuất đồ trang sức bằng vàng là chớnh; éịnh Cụng (Hà Nội) chủ yếu làm nữ trang bằng vàng, thỡ éồng Xõm (Thỏi Bỡnh) chuyờn nghề chạm bạc. Hàng chạm bạc éồng Xõm khỏc hẳn và nổi trội so với hàng bạc của cỏc nơi khỏc ở cỏc kiểu thức lạ về hỡnh khối, dỏng vẻ sản phẩm, ở cỏc đồ ỏn trang trớ tinh vi mà cõn đối, lộng lẫy mà nổi rừ chủ đề chớnh, ở thủ phỏp xử lý sỏng-tối nhờ tận dụng đặc tớnh phản quang của chất liệu bạc. éặc trưng của sản phẩm éồng Xõm là sự điờu luyện tế nhị và hoàn hảo tới mức tối đa. Cú thể núi rằng tài năng và tớnh cẩn trọng của nghệ nhõn bạc éồng Xõm đó và đang cú thể đỏp ứng được mọi yờu cầu sử dụng đồ chạm bạc của những khỏch hàng khú tớnh và am tường nghệ thuật nhất. Làng rốn Lý Nhõn Hiện nay, đỏp ứng với nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhiều tổ hợp nghề ở Lý Nhõn đó liờn kết với nhau, hựn vốn sắm thờm mỏy múc chuyờn dụng. Về Lý Nhõn hụm nay, hỡnh ảnh thường gặp là những cỗ mỏy cắt gọt kim loại, những bỳa mỏy hạng 100-200 thay thế sức người. Nghề rốn Lý Nhõn đang khởi sắc. Một số trường thcn và trường dạy nghề Tên trường:Trường Trung học Dõn lập Cụng nghệ và Kinh tế Đối ngoại Địa chỉ: Lụ 18 Khu đụ thị mới Định Cụng, phường Định Cụng, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Tỉnh/Thành phố: Hà Nội Điện thoại: 04 6405534 Email: cnktdn@yahoo.com Đối tượng xét tuyển : tuyển thí sinh có hộ khẩu Hà Nội và tạm trú dài hạn tại Hà Nội. Các khoa thi tuyển : Môn thi: Tin học Toán, Lý Thư kí văn phòng Văn, Sử Kinh doanh thương mại và dịch vụ Toán, Văn Hạch toán kế toán -nt- Quản trị kinh doanh -nt- Lữ hành - Hướng dẫn du lịch Văn, Sử Lễ tân - Khách sạn văn phòng -nt- Trường Trung học Văn thư Lưu trữ TW I Các khoa thi tuyển : Môn thi: 1. Thư kí văn phòng Văn, Sử 2. Hành chính văn phòng -nt- 3. Hành chính văn thư -nt- 4. Lưu trữ -nt- 5. Thông tin thư viện -nt- 6. Tin học văn phòng Văn, Toán địa chỉ : Phường Xuân La, Quận Tây Hồ, TP.Hà Nội Tel : (04) 7533659 Các ngành đào tạo : Hệ chính quy : Tuyển thí sinh các tỉnh từ Quảng Bình trở ra. Trong tổng chỉ tiêu có 100 chỉ tiêu đào tạo liên thông nghề - THCN. Hệ không chính quy : Có 1000 chỉ tiêu cho ngành 2 và 4. Tuyển thí sinh tốt nghiệp THCS và THPT các tỉnh phía Bắc từ Quảng Bình trở ra. Thí sinh liên hệ với trường để biết thêm chi tiết. Một số trường trung học dạy nghề tỉnh nghệ an TRƯỜNG KĨ THUẬT VIỆT ĐỨC NGHỆ AN Địa chỉ: Số 315 - Đường Lờ Duẩn Điện thoại: (038) 844579 Fax: (038) 830553 Trường cú 120 CBCNV, thực hiện nhiệm vụ đào tạo 1.500 học sinh / năm hệ dài hạn và ngắn hạn theo 7 chuyờn ngành: Sửa chữa động lực, điện dõn dụng, cụng nghiệp, gũ hàn, xõy dựng, mộc, lỏi xe, lắp rỏp hệ thống thoỏt nuớc vệ sinh. TRƯỜNG KĨ THUẬT CễNG NGHIỆP VIỆT NAM - HÀN QUỐC Địa chỉ: Đường Hồ Tụng Thốc - Xó Nghi Phỳ Điện thoại: (038) 852193, (038) 511220 Fax: (038) 852194 Là quà tặng của Tổng thống Hàn Quốc cho Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam. Trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo cụng nhõn lành nghề bậc 3 / 7 với quy mụ 1.000 học sinh / năm của 6 ngành: kĩ thuật điện tử, điện xớ nghiệp, động lực, cơ khớ chế tạo, lắp rỏp cụng nghệ, cụng nghệ thụng tin. Đồng thời đào tạo theo hợp đồng và giới thiệu, tư vấn việc làm sau đào tạo. Chương trỡnh, giỏo trỡnh và thiết bị mỏy múc do Hàn Quốc cung cấp. TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ NGHỆ AN Địa chỉ: Số 161 - Đường Nguyễn Sĩ Sỏch Điện thoại: (038) 842136, (038) 848855 Trường cú 90 CBCNV trong đú 66% cú trỡnh độ trờn đại học, là nơi đào tạo điều dưỡng viờn, nữ hộ sinh, dược hệ trung học và sơ học; đào tạo chuyển đổi y sĩ lờn điều dưỡng viờn và nõng cao điều dưỡng, y tế thụn bản. Trường cũn liờn kết đào tạo kĩ thuật viờn xột nghiệm hệ trung cấp, y sĩ chuyờn khoa Răng - hàm - mặt, tai - mũi - họng, đụng y và chuyờn khoa cấp 1 y dược. Lưu lượng hàng năm khoảng 1.260 học sinh. Là một trường trọng điểm của nước ta và được đưa vào mạng lưới quy hoạch của ngành y tế, hiện đang xõy dựng đề ỏn nõng cấp thành trường Cao đẳng TRƯỜNG DẠY NGHỀ TIỂU THỦ CễNG NGHIỆP NGHỆ AN Địa chỉ: Đường Lớ Thường Kiệt - Phường Hưng Bỡnh Điện thoại: (038)569136,(038) 569138 Trường thực hiện đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn và bồi dưỡng nõng cao tay nghề cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp (mộc mĩ nghệ, đỏ mĩ nghệ, khảm trai, điờu khắc, thờu ren, mõy tre đan xuất khẩu, may cụng nghiệp…) với lưu lượng khoảng 1.000 người / năm. 

File đính kèm:

  • pptchu de 7.ppt
Bài giảng liên quan