Bài giảng Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác

1. Các hệ thức lượng giác cơ bản:

• sin2x + cos2x = 1

• ; ; tan  .cot  = 1

• cot = ; tan = ; 1 + tan2 = ; 1 + cot2 =

2. Tích vô hướng của hai vectơ:

 

3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ :

Trong mp tọa độ Oxy cho : 

4. Độ dài của vectơ:

 Khoảng cách giữa 2 điểm A ( ) và B ( ) là:

 

doc3 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC, GIẢI TAM GIÁC
A.LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 
1. Các hệ thức lượng giác cơ bản: 
sin2x + cos2x = 1 
; 	 ; 	tan a .cot a = 1
cota = ;	 tana = 	;	1 + tan2a = ;	1 + cot2a = 
2. Tích vô hướng của hai vectơ: 
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ : 
Trong mp tọa độ Oxy cho : Þ 	 
4. Độ dài của vectơ: 	
 Khoảng cách giữa 2 điểm A () và B () là: 
 	AB = 	
 5. Góc giữa 2 vectơ: 	 cos() = = 
Góc giữa hai đường thẳng và có vectơ pháp tuyến là , =là j = ( ) ta có :
	 cos j = = 
 6. Các hệ thức lượng trong tam giác: 
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c , trung tuyến AM = 
	Định lý cosin:
	a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;	b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB;	c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC 
	cosA = 	cosB = 	cosC = 
 	Định lý sin: 
	= 2R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ) 
	Độ dài đường trung tuyến của tam giác:
	 ; 
Các công thức tính diện tích tam giác: 
S = aha = bhb = chc	S = ab.sinC = bc.sinA = ac.sinB 
S = 	S = pr 	S = với p = (a + b + c) 
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
Câu 1: Cho ABC có c = 35, b = 20, A = 600
Tính ha	b) Tính R, r
Câu 2: Cho ABC có AB =10, AC = 4 và A = 600
Tính chu vi của ABC 	b) Tính tanC
Câu 3: Cho ABC có A = 600, cạnh CA = 8cm, cạnh AB = 5cm
Tính BC	b) Tính diện tích ABC
c) Xét xem góc B tù hay nhọn?	d) Tính độ dài đường cao AH
Tính R
Câu 4: Trong ABC, biết a – b = 1, A = 300, hc = 2. Tính Sin B
Câu 5: Cho ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm
Tính diện tích ABC	b) Góc B tù hay nhọn? Tính B
c) Tính bánh kính R, r	d) Tính độ dài đường trung tuyến mb
Câu 6: Cho ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm
	a) Tính diện tích ABC	b) Góc B tù hay nhọn? Tính B
	c) Tính bán kính đường tròn R, r	d) Tính độ dài đường trung tuyến
Câu 7: Cho ABC có BC = 12, CA = 13, trung tuyến AM = 8
	a) Tính diện tích ABC	b) Tính góc B
Câu 8: Cho ABC có 3 cạnh 9; 5; và 7
	a) Tính các góc của tam giác	b) Tính khoảng cách từ A đến BC
Câu 9: Chứng minh rằng trong ABC luôn có công thức 
Câu 10: Cho ABC
Chứng minh rằng SinB = Sin(A+C)
Cho A = 600, B = 750, AB = 2, tính các cạnh còn lại của ABC
Câu 11: Cho ABC có G là trọng tâm. Gọi a = BC, b = CA, c = AB. Chứng minh rằng:
	GA2 + GB2 +GC2 = 
Câu 12: Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh rằng: a = b.cosC +c.cobB
Câu 13: Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và đường trung tuyến AM = c = AB. Chứng minh rằng:
a2 = 2(b2 – c2)	b) Sin2A = 2(Sin2B – Sin2C)
Câu 14: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
	a) b2 – c2 = a(b.cosC – c.cosB)	b) (b2 – c2)cosA = a(c.cosC – b.cosB)	c) sinC = SinAcosB + sinBcosA
Câu 15: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: cotA + cotB + cotC = 
Câu 16: Một hình thang cân ABCD có hai đáy AB = a, CD = b và . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình thang.
Câu 17: Tính diện tích của ABC, biết chu vi tam giác bằng 2p, các góc = 450, = 600.
Câu 18: Chứng minh rằng nếu các góc của ABC thỏa mãn điều kiện sinB = 2sinA.cosC, thì đó cân.
Câu 19: ( ĐH Đà Nẵng A – 1997)
Chứng minh rằng nếu các cạnh và các góc của ABC thỏa mãn điều kiện: , thì ABC vuông.
Câu 20: Chứng minh đẳng thức đúng với mọi ABC :
	a) 
	b) 
	c) 
Câu 21: Tính độ dài ma, biết rằng b = 1, c =3, = 600
Câu 22: Tính độ dài các cạnh của tam giác, biết b+c = a, mb = 8, = 600.
Câu 23: Tính độ dài các cạnh b, c của tam giác, a = , b.c = 12cm, ma = 3
Câu 24: Tính độ dài cạnh a, biết ma = 3, mb = , S = 3.
Câu 25: Tính cosA, cosB, biết ma = 1, mb = , mc = .
Câu 26: Tính cosC, biết ha = 8, hb = 6, mc = 5.
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1. Phương trình tham số của đường thẳng D:
	 với M ()Î D và là vectơ chỉ phương (VTCP) 
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng D: 
	a(x - ) + b(y - ) = 0 
hay ax + by + c = 0 (với c = -a- b và a2 + b2 ¹ 0)
trong đó M ()Î D và là vectơ pháp tuyến (VTPT) 
Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A(a ; 0) và B(0 ; b) là: 
Phương trình đường thẳng đi qua điểm M () có hệ số góc k có dạng : 
y - = k (x - ) 
3. Khoảng cách từ mội điểm M () đến đường thẳng D : ax + by + c = 0 được tính theo công thức : 	d(M; D) = 
	4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
	= = 0 	và = = 0 
	cắt Û	¹ ;	 ¤ ¤ Û= ¹ ;	 º Û = = 
	(với ,,khác 0) 
 5. Phương trình đường tròn: 
Phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R có dạng :
	(x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) 	
	hay x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) với c = a2 + b2 – R2 
Với điều kiện a2 + b2 – c > 0 thì phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R 
Đường tròn (C) tâm I (a ; b) bán kính R tiếp xúc với đường thẳng D: ax + by + g = 0 
khi và chỉ khi : d(I ; D) = = R 
6. Phương trình chính tắc của Elip (E) : Ta có M (x ; y) Î (E) Û với b2 = a2 – c2

File đính kèm:

  • docOn tap hoc ky II.doc