Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Phép tịnh tiến - Hoàng Đình Vĩnh Phát

Phép tịnh tiến

 a). Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó;

 b). Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;

 c). Biến tam giác thành tam giác bằng nó;

 d). Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Phép tịnh tiến - Hoàng Đình Vĩnh Phát, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG PTTH BÌNH ĐÔNGTỔ TOÁN – TIN HỌCCHƯƠNG I : CÁC PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNGLỚP : 11 (BAN CƠ BẢN) GV: HOÀNG ĐÌNH VĨNH PHÁT BÀI 3:PHÉP TỊNH TIẾN *1Vĩnh PhátHOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy nêu định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng ?Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.Câu 2 : Xét các quy tắc sau, quy tắc nào cho ta phép biến hình:a. Đặt tương ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng với điểm M’ sao cho MM’ = a, a>0BÀI 3:I. ĐỊNH NGHĨAMM’Nhận xét : Phép tịnh tiến theo vectơ_không chính là phép đồng nhất.Ví dụ : Tìm phép tịnh tiến biến điểm M thành chính nó ?Bài giải Phép biến hình nào có tính chất như vậy ?xác định duy nhấtQuy tắc trên có xác định ? Và cách xác định trên có duy nhất không ?PHÉP TỊNH TIẾN Date2Vĩnh PhátVí dụ : BACA’B’C’HH’*3Vĩnh PhátCho hai tam giác đều ABE và BCD bằng nhau. Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A,B,E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D. AEBCDBài giải :Ví dụ 1 (SGK trang 5) Có nhận xét gì về các cạnh AB và BC và các vectơ trên ?Date4Vĩnh PhátII. TÍNH CHẤTTính chất 1NMM’N’Do đó tứ giác MNN’M’ là hình bình hành Nhận xét : Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ Hãy so sánh hai vectơ trên và độ dài của chúng ?Từ chỗ này cho ta một nhận xét quan trọng nào ? d d *5Vĩnh PhátTính chất 2 Phép tịnh tiến a). Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó; b). Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; c). Biến tam giác thành tam giác bằng nó; d). Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.dd’Biến đường thẳng d thành d’:BACA’B’C’Biến tam giác thành tam giác : Biến đường tròn : Cách xác định ảnh :Cách xác định ảnh :Cách xác định ảnh :.OR.OR’(C)(C’)Date6Vĩnh PhátIII. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ OxyMM’abBiểu thức tọa độ của phép tịnh tiến Ví dụ : *7Vĩnh PhátHOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN DÒ Câu hỏi 1 : Hãy nêu định nghĩa phép tịnh tiến trong mặt phẳng ?Câu hỏi 2 : Hãy nêu hai tính chất cơ bản của phép tịnh tiến ?Câu hỏi trắc nghiệm :Câu 1 : Cách ghi nào sau đây là đúng ?Củng cố : 	Xem trước bài phép đối xứng trục 	Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 7Date8Vĩnh PhátMinh họa a..MaaaaaCách xác định trên là có, nhưng không duy nhất Quy tắc đặt tương ứng của câu a không phải là phép biến hìnhM’M’’M’’’M’’’’M’’’’’M’’’’’’aNhận xét ?Date9Vĩnh PhátMinh họa b .OA.Một kết quả của lớp 10 về vectơ : ?Nhận xét Cách xác định trên là có và duy nhất Quy tắc đặt tương ứng của câu b là phép biến hìnhDate10Vĩnh Phát

File đính kèm:

  • pptphep_tinh_tien.ppt