Bài giảng Hình học 11 - Tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc (tiếp)

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG,HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG

Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy.Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.

Cách gọi: Hình lăng trụ đứng + Tên đa giác đáy

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côvề dự hội giảng giáo viên giỏi tỉnh Bắc NinhNăm học: 2009 - 2010GV: Nguyễn Đức NhậtTrường: THPT QUế Võ Số 2Kiểm tra bàI cũ Hãy nêu định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc ?Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Ii. Hai mặt phẳng vuông góc1. định nghĩa 2. Các định líβαcabOTiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Ii. Hai mặt phẳng vuông góc1. định nghĩa 2. Các định líĐl1:SGKβαcabOVD1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông SA  (ABCD). DCBASGiảiTiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Ii. Hai mặt phẳng vuông góc1. định nghĩa 2. Các định líĐl1:SGKβαcabOHQ1:βαcaA.vị trí tương đối giữa a và ( α) ?HQ2:a  (α)Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Ii. Hai mặt phẳng vuông góc1. định nghĩa 2. Các định líĐl1:SGKβαcabORPQaĐl2:Mối quan hệ giữa a và (R)?a  (R)Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Iii. Hình lăng trụ đứng,hình hộp chữ nhật, hình lập phương1. định nghĩa Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy.Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.Cách gọi: Hình lăng trụ đứng + Tên đa giác đáy2. tính chất-Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng song song với nhau, bằng nhau và vuông góc với mặt đáy.-Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy và là những hình chữ nhật.-Hai đáy của hình lăng trụ đứng là hai đa giác bằng nhau.Hình lăng trụ đứng tam giácIi. Hai mặt phẳng vuông góc-Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều gọi là hình lăng trụ đều.-Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng.-Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật gọi là hình hộp chữ nhật.3.Các trường hợp đặc biệt-Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông gọi là hình lập phương.CSABDHSABCDHIv. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều1. Hình chóp đềuHình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.a. Định nghĩa b. Tính chất Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) -Các cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau và tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.-Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau và tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.Iii. Hình lăng trụ đứng,hình hộp chữ nhật, hình lập phươngIi. Hai mặt phẳng vuông gócSABCDHABCDHA’B’C’D’SABCDH2. Hình chóp cụt đều1. Hình chóp đềub. Tính chất a. Định nghĩa :SGKTiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Iii. Hình lăng trụ đứng,hình hộp chữ nhật, hình lập phươngIi. Hai mặt phẳng vuông gócIv. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều3. ví dụ:VD2: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a.Tính độ dài đường cao của hình chópHướng dẫn:Iv. Hình chóp đều và hình chóp cụt đềuHSABCDa2aTiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC (tiếp) Iii. Hình lăng trụ đứng,hình hộp chữ nhật, hình lập phươngIi. Hai mặt phẳng vuông gócVớ dụ 3 : Em hóy cho biết trong cỏc mệnh đề sau,mệnh đề nào đỳng,mệnh đề nào sai ? Hình hộp đứng có sáu mặt là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có sáu mặt là hình chữ nhật. Hình tứ diện đều là hình chóp tam giác đều. Hình chóp tam giác đều là hình tứ diện đều.SaiĐỳngĐỳngSaiVớ dụ 4 : Em hóy cho biết trong cỏc mệnh đề sau,mệnh đề nào đỳng,mệnh đề nào sai ?a) Hỡnh hộp là hỡnh lăng trụ đứng.b) Hỡnh hộp chữ nhật là hỡnh lăng trụ đứng.c) Hỡnh lăng trụ là hỡnh hộp.d) Cú hỡnh lăng trụ khụng phải là hỡnh hộp.SaiĐỳngĐỳngSaiCủng cố:Qua bài học này ta cần nắm được:-Định nghĩa và tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật,hình lập phương,hình chóp đềuBtvn: bài 5->10 (sgk)-Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.

File đính kèm:

  • pptTiet_37_Hai_mat_phang_vuong_goc.ppt