Bài giảng Hình học 11 - Tiết 4: Hai mặt phẳng song song

Hình lăng trụ và hình hộp:

Định nghĩa: (SGK trang 69)

2) Nhận xét :

 * Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và

 song song với nhau.

 * Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình

 hành.

 * Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng

 nhau.

3) Một số hình lăng trụ: (SGK trang 69)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Tiết 4: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 HÌNH HOÏC : 11Biên soạn:Trịnh Thị Kim LoanI. Định nghĩa: Hai mp (P) và (Q) được gọi làsong song với nhau nếu chúngkhông có điểm chung.Kí hiệu: (P) // (Q) hay (Q) // (P).pQ§4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONGThực hiện hoạt động 1: (Trang 64)HD: G/sử d và () có điểm chung MKhi đó M nằm trên () và ()tức là () và () có điểm chunglà M (vô lí vì () // () ).Vậy: d và () không có điểm chung.dII. Tính chất:1/ Định lí 1: ( Trang 64 ) Nếu Thực hiện hoạt động 2: (trang 65) Cho tứ diện SABC. Hãy dựng qua trung điểm I của SA và song song với (ABC). Giải:Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Khi đó: IM // AB, IN // ACSuy ra: IM,IN // (ABC),Theo Đlí 1: và () // (ABC).Vậy: () là mp cần dựng.SABCMIN2/Định lí 2: (SGK trang 66):3/ Hệ quả:*HQ1: *HQ2: *HQ3: 4/ Định lý 3:* Hệ quả: (SGK trang68) Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau. III/ Định lí TaLét:Định lí 4: Cho (P) // (Q) // (R).Giả sử d cắt (P), (Q), (R) theo thứ tự tại A,B,C và d’ cắt (P), (Q), (R) theo thứ tự tại A’, B’, C’. Khi đó: PQRABCA’B’C’dd’IV. Hình lăng trụ và hình hộp:1) Định nghĩa: (SGK trang 69)2) Nhận xét : * Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau. * Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành. * Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.3) Một số hình lăng trụ: (SGK trang 69)V. Hình chóp cụt:1) Định nghĩa: (SGK trang 70 )2)Tính chất: a) Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. b) Các mặt bên là các hình thang c) Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.Dặn dò:Cần nắm được khái niệm hai mặt phẳng song songNắm được các tính chất; đặc biệt là cách chứng minh hai mặt phẳng song song và định lí TaletNắm được các khái niệm HLT,HH và Hình chóp cụt.BTVN: SGK trang 71Tieát hoïc ñaõ KEÁT THUÙCThân ái chào các em !

File đính kèm:

  • pptHai mat phang song song.ppt