Bài giảng Hình học 12 tiết 16 bài 2: Mặt cầu (tt)

 Ví dụ :(H Đ 3 /48 Sgk )

 Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu

Đi qua 8 đỉnh của hình lập phương

Tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương

Tiếp xúc với 6 mặt của hình lập phương

 

ppt33 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học 12 tiết 16 bài 2: Mặt cầu (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 ThiÕt kÕ bµi d¹y GV: PHẠM NGỌC TUẤN Lớp 12B3: Ban cơ bản13-11-2014TRƯỜNG THPT LÊ LỢIĐiều kiện : (P) ∩ S(O,R) = Ø là :ĐN : Mặt cầu S(O,R)KIỂM TRA BÀI CŨ Cho O cố định , R>0 , Mp(P) , H là hình chiếu vuông góc của O trên (P) , điểm A bất kìOH > RĐiều kiện : (P) ∩ S(O,R) = H là :OH = RĐiều kiện : (P) ∩ S(O,R) = (C) là:OH (P) ┴ OH tại HĐiều kiện : A nằm trên M.cầu S(O,R) là:OA = Rlà tập hợp {M | OM=R}ĐN : Khối cầu S(O,R) là tập hợp {M | OM ≤R }Đường tròn C(O,R) gọi là :đường tròn lớn của S(O,R)2345678TL1TL2TL3TL4TL5TL6TL7TL81?1MHTrong mp(P) cho đường thẳng d và đường tròn C(O,R) , có bao nhiêu vị trí tương đối của d và (C)(C)OKIỂM TRA BÀI CŨ?2Nếu d đi qua Othì d cắt (C) tại 2 điểm M, N . MN là đường kính của (C)TL11Nếu d không qua O ,dựng OH┴d tại H có những trường hợp nào xảy raOH>R d∩(C) =Øb) OH=Rd∩(C)={H}c) OHd∩(C)={M,N}2TL2HdHddHMNdMNKết luận gì về d và (C) ?BÀI MỚIMẶT CẦUBài 2:I. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầuII. Giao của mặt cầu và mặt phẳngIII. Giao của mặt cầu với đường thẳng . Tiếp tuyến của mặt cầuIV. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầuChương II : MẶT NÓN , MẶT TRỤ , MẶT CẦUBÀI 2: MẶT CẦU (tt)III. GIAO CỦA MỘT MẶT CẦU VÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU1. Cho một mặt cầu S(O;R) và đường thẳng d bất kỳ. Đường thẳng d đi qua O Khả năng 1thì d cắt (S) tại 2 điểm M, N với MN là đường kính của mặt cầu (S) .Ta có nhận xét gì về d và ( S) Tiết 16III. GIAO CỦA MỘT MẶT CẦU VÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU1. Cho một mặt cầu S(O;R) và đường thẳng d bất kỳ. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng d Ta có các trường hợp sau :Đ. thẳng d không đi qua O , goi (P ) = (O, d). Khi đóKhả năng 2Ta có nhận xét gì về (P) và ( S) (P) (S) = C(O; R)Xảy ra những trường hợp nào giữa OH và R BÀI 2: MẶT CẦU (tt)Tiết 16Ta có nhận xét gì về d và (C ) Vậy d  (S) = Trường hợp 1thì d  (C) =  .III. GIAO CỦA MỘT MẶT CẦU VÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦUNếu OH > RBÀI 2: MẶT CẦU (tt)Tiết 16Có nhận xét gì về OM và OHTa có nhận xét gì về d và (C ) thì d  (C) = {H} .Nếu OH = RVậy (S)  d = {H}Khi đó đường thẳng d đượcgọi là tiếp tuyến của mặt cầu. III. GIAO CỦA MỘT MẶT CẦU VÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦUTrường hợp 2M  d, M khác H thì Điều kiện cần và đủ để đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) tại điểm H làM OM > OH = R. d vuông góc với bán kính OH tại điểm H đóBÀI 2: MẶT CẦU (tt)Tiết 16Ta có nhận xét gì về d và (C ) Vậy d ∩ (S) = {M, N}Nếu OH R  d  (S) = ORP(C)H dORP(C)H dOP(C)H dMN 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU VÀ ĐƯỜNG THẲNGCỦNG CỐ BÀI HỌCOH= R  d  (S) = {H}Khi đó đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến của mặt cầu. 2. TIẾP TUYẾN QUA ĐIỂM A NẰM TRÊN ( NGOÀI ) MẶT CẦUQua một điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu đó. Tất cả các tiếp tuyến này tạo thành một mặt nón đỉnh A. Độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A đến các tiếp điểm đều bằng nhau.Qua điểm A nằm trên mặt cầu S(O;R) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu (S). Tất cả các tiếp tuyến này đều nằm trên tiếp diện của (S) tại điểm A. CỦNG CỐ BÀI HỌC3. MẶT CẦU NGOẠI ( NỘI ) TIẾP HÌNH ĐA DIỆNMặt cầu được gọi là ngoại tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó đi qua các đỉnh của hình đa diện . Khi đó ta nói hình đa diện nội tiếp mặt cầuMặt cầu được gọi là nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện . Khi đó ta nói Hình đa diện ngoại tiếp mặt cầuCỦNG CỐ BÀI HỌCMặt cầu có bán kính R có diện tích là: Khối cầu có bán kính R có thể tích là: 4. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦUCỦNG CỐ BÀI HỌCd’.OTrắc nghiệm5.6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Cho hình chóp S.ABCD, đường cao SA = a, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chópaI.MdCỦNG CỐ BÀI HỌCHD BÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài tập SGK : 2; 4 ; 5 trang 49Bài 2 trang 49Tâm là H , Bán Kính HA BÀI TẬP VỀ NHÀ Đường thẳng d vuông góc với (ABC) tại tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABCBài 4 trang 49Tìm tập hợp các tâm của mặt cầu luôn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác cho trước MHbµi häc kÕt thóc Giao của mặt cầu và mặt phẳng Bài 4 trang 49Tìm tập hợp các tâm của mặt cầu luôn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác cho trước 

File đính kèm:

  • pptChuong_II_2_Mat_cau_t16.ppt