Bài giảng Hình học 6 - Tiết 24: Luyện tập - Trường THCS Thạnh Quới

Vẽ hai góc kề bù và , biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc , Ot’ là tia phân giác của góc . Tính , , .

GIẢI:

Do Ot là tia phân giác của , nên:

 Mà Ot nằm giữa Ox’ và Ox nên:

Do Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox’ nên:

Mà Ot’ là phân giác của nên:

Do Ot nằm giữa hai tia Ox và Ot’ nên

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Tiết 24: Luyện tập - Trường THCS Thạnh Quới, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên : Trần Trung TrựcChào mừng quý thầy cô về dự giờ TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI00:44:56Oxy50ot100o1)Tia phân giác của một góc là gì ?1) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2) Vẽ có số đo 1000 3) Vẽ tia phân giác Ot của TRẢ LỜI:3) Do Ot là tia phân giác của nên:Vậy vẽ tia Ot nằm giữa tia Ox và Oy sao cho 00:44:51LUYỆN TẬPTIẾT 24: HÌNH HỌC 00:44:50 oxy50otBài 34/sgkX’t’100o????Vẽ hai góc kề bù và , biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc , Ot’ là tia phân giác của góc . Tính , , . + Tính như thế nào?+ Tính như thế nào ?+ Góc liên quan với hai góc nào ?00:44:45Bài 34/sgk oxy50ot100oX’t’GIẢI:Vẽ hai góc kề bù và , biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc , Ot’ là tia phân giác của góc . Tính , , .Ta có : Còn cách nào khác để giải bài toán không ?Do Ot là tia phân giác của , nên: Mà Ot nằm giữa Ox’ và Ox nên:Do Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox’ nên: Mà Ot’ là phân giác của nên: Do Ot nằm giữa hai tia Ox và Ot’ nên 00:44:43Sơ đồ suy luận bài tậpOt là tia phân giác của 00:44:43 oxy30on80oBài 36/sgk:zm? Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết , . Vẽ tia phân giác Om của . Vẽ tia phân giác On của .Tính .+ Hãy tính góc và góc ?+ Góc được tính như thế nào ?00:44:40Bài 36/sgk: oxy30on80ozmGiải Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết , . Vẽ tia phân giác Om của . Vẽ tia phân giác On của . Tính .Do Om là tia phân giác của nên: Do nên: Oy nằm giữa Ox và Oz.Suy ra: Mà On là tia phân giác của nên: Vậy00:44:40 oxynBài 37/sgk:zm120o30o? Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết , . a. Tính số đo góc .b. Vẽ tia phân giác Om của , tia phân giác On của . Tính góc .+ Hãy nêu cách tính ?+ Hãy tính và ?+ Tính góc như thế nào ?00:44:37 oxynz120o?30oDo nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.Ta có:Bài 37/sgk:GIẢI:b. Do Om là tia phân giác của , suy ra:On là phân giác của , suy ra: Do đó , nên Om nằm giữa Ox và On. Vậy:00:44:35Em rút ra được cách tính góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau, hai góc kề bù như thế nào?xyztt’?o?xx’ytt’oGóc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau bằng nửa tổng của hai góc kề nhau đó, đặc biệt góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng 900.CỦNG CỐ:00:44:33Điền chữ “S” vào câu sai và chữ “Đ” vào câu đúng trong các câu sau ?Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc đó.Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau là góc vuông.Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau và phụ nhau bằng 450.Tia phân giác của góc bẹt tạo với hai cạnh của góc đó bằng 900.12345SĐSĐĐCHÚC MỪNG NHỮNG EM CÓ KẾT QUẢ ĐÚNG00:44:31Suy luận tương tự Chương I: Đoạn thẳng AM = a < AB = b M nằm giữa hai điểm A và B M là trung điểm của AB (hoặc ) Chương II: Góc Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Oz là tia phân giác của( hoặc ) 00:44:43Oxyz21CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:1/ BẰNG COM PA:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT00:44:28CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:2/ BẰNG ấ KE:xOy654321654321zCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT00:44:26654321654321CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:3/ bằng THước hai lề:xOyzCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT00:44:25+ Xem kỹ những bài tập đã giải trong tiết học+ Làm bài tập 33, 35 (sgk)/t87, bài 31, 33 (sbt)Chuẩn bị mỗi tổ: - 2 cọc dài 1,5 m một đầu nhọn	 - Sợi dây dù (cước) 5m	 - 1 chiếc búa đóng cọcChuẩn bị cho tiết thực hànhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:00:44:25Chào tạm biệt 00:44:24

File đính kèm:

  • pptChuong_II_6_Tia_phan_giac_cua_goc.ppt