Bài giảng Hình học 6 - Tiết thứ 24: Đường tròn

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết thứ 24: Đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hình học 6“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.Danh ngônChào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!Mặt trống đồngĐồng tiền xuOR = 1,7cmMRRRRBCDAÑöôøng troøn taâm O, baùn kính R laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng R, kí hieäu (O; R)Tiết: 24 ÑÖÔØNG TROØN1. Ñöôøng troøn vaø hình troøn.a. Ñöôøng troønVậy đường tròn là gì?Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm)	 (B; 7cm)	 (O; OB)Đường tròn tâm A, bán kính 4cmĐường tròn tâm B, bán kính 7cmĐường tròn tâm O, bán kính OB* Nhận xét:- Điểm M nằm trên đường tròn => OM = R.- Điểm N nằm trong đường tròn => ON OP > R.OMNPRÑöôøng troøn taâm O, baùn kính R laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng R, kí hieäu (O; R)Tiết: 24 ÑÖÔØNG TROØN1. Ñöôøng troøn vaø hình troøn.a. Ñöôøng troønĐiểm M, N và P có quan hệ như thế nào với (O; R)OM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hình trònTiết: 24 ÑÖÔØNG TROØN1. Ñöôøng troøn vaø hình troøn.a. Ñöôøng troønb. Hình troønVậy hình tròn là gì?Đường trònHình trònO RMĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RMa) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1CTrong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?a) Điểm A thuộc hình tròn.b) Điểm C thuộc hình tròn.c) Điểm C và B thuộc hình tròn.O BDCABài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?d) Điểm A và D thuộc hình tròn.ABCungCungDây cungOCung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cung :ABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònDây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . ABMNTa có : AB < MN Cách làm: Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: ABCDOMNxTa có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .ON = 9cm . Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng?Cho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn 	một khoảng R.b) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn 	một khoảng R.c) Điểm O nằm trên đường tròn.d) Chỉ có câu c) đúng. .Bài tập 3ROĐƯỜNG TRÒNTiết 25:Bài 1: Điền vào ô trốngĐường tròn tâm A, bán kính R là hình.................................................. một khoảng............................. Kí hiệu .................2. Hình tròn là hình gồm các điểm.............................................và các điểm nằm ...................đường tròn đó,3. Dây đi qua tâm gọi là .....................gồm các điểm cách Abằng R(A; R)nằm trên đườngtrònbên trongĐường kính123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120HẾT GIỜTRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.THỂ LỆ CUỘC CHƠIMỗi đội thay phiên nhau từng nhóm,lên hoàn thành phần việc của nhóm Lưu ý: Một em đọc nội dung, một em vẽ hìnhĐỘI ACho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CMĐỘI B	Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.Bạn đã thắng cuộc ,phần thưởng của bạn là :Lời khuyên:“Có chí thì nên”Một tràng pháo tayĐiểm 10 dành cho bạnphÇn th­ëngĐề nghị cả lớp biểu dương bạn một tràng pháo tayBạn đã thắng cuộc, phần thưởng của bạn là:2019181716151413121110987654321ENDĐƯỜNG TRÒNTiết 25:THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 39: SGKtrang 92 Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a) Tính CA,CB,DA,DB,AK,IB.Bài giải a) CA = 3cm ; DA = 3cm ;	 CB = 2cm ; DB = 2cm ;	 AK = 3cm ; IB = 2cm. b) Trên tia BA có BI< BA (vì 2cm< 4cm) nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B,	 do đó: AI + IB = AB hay AI + 2 = 4 suy ra: AI = 4 – 2 AI = 2(cm) Vậy AI = IB (= 2cm)suy ra I là trung điểm của AB. c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm. b) I có phải là trung điểm của đoạn  thẳng AB không?ĐƯỜNG TRÒNTiết 25:c) Tính IK?Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R).Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung.Hai điểm đó là hai mút của cả hai cung đó.Đoạn thẳng nối hai mút cung là dây cung.Dây cung đi qua tâm là đường kính.Đường kính dài gấp đôi bán kính. ĐƯỜNG TRÒNTiết 25:- Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.- Bài t ậ p 40, 41, 42 ( SGK / Tr 92, 93).- Bài t ậ p 35, 36, 37, 38 ( SBT / Tr 59, 60) 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Chóc quý thÇy, c« m¹nh khoÎChóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái

File đính kèm:

  • pptChuong_II_8_Duong_tron.ppt