Bài giảng Hình học lớp 6 - Đường tròn - Phan Thị Hải Yến

Bài tập: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông cho thích hợp:

• K(O; R) ? OK = R

• H(O; R) OH >R

• Hình tròn tâm O bán kính R chứa đường tròn tâm O bán kính R

• Nếu M thuộc vào đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc vào hình tròn tâm O bán kính R

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học lớp 6 - Đường tròn - Phan Thị Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
phòng giáo dục huyện vũ thưTrường THCS Thị trấnHuyện Vũ Thư Người thực hiện: Phan Thị Hải Yếntiết 25: Đường trònĐường TrònI) Đường tròn và hình tròn1) Đường trònO4cmABCDa, Ví dụ: Đường tròn tâm O bán kính 4cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 4cm ROb, Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.Kí hiệu: (O; R)?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (A; 3cm)	(B; 15cm)	(C; 2,5dm)?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau:O1R2R1O2Đường tròn tâm A, bán kính 3cmĐường tròn tâm B, bán kính 15cmĐường tròn tâm C, bán kính 2,5dmĐường tròn tâm O1, bán kính R1, Kí hiệu (O1, R1)Đường tròn tâm O2, bán kính R2, Kí hiệu (O2, R2) RONPMOM = R M nằm trên (thuộc) (O; R). Kí hiệu: M (O; R)ON R P nằm bên ngoài (O; R). 2. Hình tròn: áp dụng: Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ () cho thích hợp:Các điểm T, V, U, S,  (O; R) Các điểm A, B, C, D,  (O; R) nằm bên trongnằm trênCABDORTVUSVậy T, U, V, S và A, B, C, D thuộc vào hình tròn tâm O bán kính Rhình tròn tâm Obán kính R Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm  và  đường tròn đó.Định nghĩa:nằm bên trong nằm trênBài tập: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông cho thích hợp: K(O; R)  OK = RH∉(O; R)  OH >RHình tròn tâm O bán kính R chứa đường tròn tâm O bán kính RNếu M thuộc vào đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc vào hình tròn tâm O bán kính RĐSĐĐOAB+) A, B (O; R); Phần đường tròn tâm O: AnBn và phần đường tròn tâm O: AmB m Mỗi phần gọi là một cung tròn (cung)A, B gọi là mút của cungA, O, B không thẳng hàng.(cung AB nhỏ)(cung AB lớn)II. Cung và dây cung: 1. Cung tròn: +) A1, O, B1 thẳng hàng A1B1 Hai cung A1nB1 và A1mB1 mỗi cung là một nửa đường tròn.OĐoạn thẳng AB A,B (O; R) Dây cung AB (dây AB) của (O) 2. Dây cung: Dây cung (dây) của một đường tròn là một  nối 2 điểm  đường tròn.đoạn thẳngthuộcChú ý: + A, O, B không thẳng hàng thì dây AB không đi qua tâm của đường tròn. ABA1B1R+ A1, O, B1 thẳng hàng thì dây A1B1 đi qua tâm Olà đường kính của (O)Định nghĩa: Dây đi qua tâm là đường kính.+ Đường kính dài gấp đôi bán kính.Bài tậpCho (O) và (A) cắt nhau tại C và D (A đường tròn tâm O)Hãy chỉ rõ cung AC lớn, cung AC nhỏ của đường tròn tâm O. Hãy chỉ rõ cung CD lớn, cung CD nhỏ của đường tròn tâm A.b) Hãy chỉ rõ dây CA, CO, CD và CD.OADCIII. Công dụng khác của compaVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.NMKết luận: AB < MNOAxBCDMNVí dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.+Bước 1:Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng)+Bước 2:Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa)+Bước 3:Trên tia Mx vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa)+Bước 4: Đo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)ON = OM + MN = AB + CDABCDkiến thức cần ghi nhớ1) Cách vẽ đường tròn bằng com pa.2) Định nghĩa đường tròn, hình tròn.3) Cung tròn dây cung của đường tròn.4) Biết các công dụng khác của com pa. Bài tập 39/SGK-92(A;3cm);(B;2cm) cắt nhau ở C và DAB=4cm;(A)cắt AB tại K; (B )cắt AB tại Ia) Tính CA; CB; DA; DB.b) I có là trung điểm của AB không?ChoHỏiBài làmVì (A; 3cm) cắt (B; 2cm) tại C và D C, D (A;3cm)CA=3cm; DA=3cmvà C, D (B;2cm)BC=2cm; BD=2cm IKBCDAHướng dẫn học bài ở nhà1) Học thuộc bài theo sách giáo khoa2) Bài tập 40;41;42/92;93/SGK3) Bài tập :35;36;37;38/59;60/ SBT4) Tiết sau mỗi em chuẩn bị một vật dụng có hình dạng tam giácBài học đã kết thúc.Cảm ơn các thầy giáo, cô giáocác em học sinh 

File đính kèm:

  • pptDuong tron tiet 25.ppt