Bài giảng Hóa học 12 - Nguyễn Thị Hương - Tiết 19, Bài 13: Đại cương về Polime

Polime trùng hợp (được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp)

Polime trùng ngưng (được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng)

 

ppt36 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 12 - Nguyễn Thị Hương - Tiết 19, Bài 13: Đại cương về Polime, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
` CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GiỜ VỚI LỚP 12A3 GVGD:Nguyễn Thị Hương-Tổ Hoỏ Học Trường THPT CưMgar-ĐăkLăk Kiểm tra bài cũ Poli(vinylclorua) Polime là gì ? Chương 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Tiết 19 : Bài 13: đại cương về polime Cấu trúc bài giảng: Phương phỏp điều chế Polime là gì? Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nờn VD:(-CH2–CHCl-)n , ( -HN [CH2]5CO- )n n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá -CH2 - CHCl - : -hn [ch2]5co- Mắt xích :Mắt xích CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH monome 1. Khái niệm Trong đú: BT:Tỡm mắt xớch và monome ban đầu của cỏc polime sau: 1) ( -CH2-CH2-)n 2) (-HN-CH2-CO-)n => -Mắt xớch : 1) –CH2 –CH2 - 2) -HN-CH2 -CO- -Monome :1) CH2 = CH2 2) H2N-CH2-COOH Vinyl clorua poli(vinyl clorua) nCH2 = CH2 (-CH2 -CH2 -)n etilen polietilen 2. Danh pháp -Tên polime = Poli + Tên monome tương ứng -Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..) -Một số polime có tên riêng ( tên thông thường) (-CF2 –CF2-)n : Teflon (-HN-[CH2]5-CO-)n : nilon -6 (C6H10O5)n : xenlulozơ VD:Gọi tờn cỏc polime sau Poli(etylen glicol) Polibutađi-1,3-đien (cao su Buna) 3. Phân loại +Theo nguồn gốc: Polime thiên nhiên Polime tổng hợp Polime bỏn tổng hợp Polime trùng hợp (được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) Polime trùng ngưng (được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng) +Polime tổng hợp: Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) Cao su kén tơ Các loại sợi thiên nhiên Cõy bụng Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) Tấm nhựa và ống nhựa PE ống nhựa PVC Polime nhân tạo (polime thiên nhiên được chế hoá một phần ) Tơ visco Lụa nhân tạo Tơ nhân tạo Sợi tơ nhân tạo Polime trùng hợp Nilon-6,6 Nhựa PE Polime trùng ngưng BT: Cho cỏc polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 polibutadien. Dóy gồm cỏc polime tổng hợp là : A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B. polietilen, polibutadien, nilon-6, nilon-6,6 C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, nilon-6,6, xenlulozơ B. Nghiên cứu SGK cho biết cấu trúc mạch polime? Cho ví dụ minh hoạ? Các dạng cấu trúc của polime - Maùch khoõng phaõn nhaựnh : amilozụ … - Maùch phaõn nhaựnh : amilopectin, glicozen … - Maùch maùng khoõng gian : cao su lửu hoựa, nhựa bakelit … BT:Polime nào trong cỏc polime sau cú cấu trỳc mạch phõn nhỏnh ? A. polietilen B. amilopectin C. xenlulozơ D. nilon-6 B. Em hãy liên hệ thực tế và tìm hiểu SGK cho biết tính chất vật lí của polime? * Trạng thỏi ở điều kiện thường: chất rắn, không bay hơi, * T núng chảy: không có nhiệt độ nóng chảy xác định. * Tớnh chất khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn * Độ tan: không tan trong dung môi thường BT:Tớnh chất nào sau đõy khụng phải là tớnh chất của polime ? A. Khụng bay hơi B. Hầu hết là cỏc chất rắn C. Đa số khụng tan trong cỏc dung mụi thụng thường D. Mỗi loại polime cú một nhiệt độ núng chảy xỏc định D. 1. Phaỷn ửựng trựng hợp + Khỏi niệm: +Điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trựng hợp là trong phõn tử phải cú liờn kết bội như CH2=CHCl,CH2=CHC6H5……… , hoặc cú vũng kộm bền để mở ra như CH2-CH2........ O VD: nCH2=CH2 (- CH2-CH2-)n xt, t0, p 2. Phaỷn ửựng trựng ngưng + Khỏi niệm: + Điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trựng ngưng là : - Nếu từ một monome thỡ trong phõn tử của nú phải cú hai nhúm chức cú khả năng phản ứng với nhau - Nếu từ 2 monome thỡ trong phõn tử của 2 monome đú phải cú hai nhúm chức cú khả năng phản ứng với nhau VD: nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2 CH2 -OH axit terephtalic etylen glicol (-OC-C6H4-COO-CH2CH2- O-)n + n H2O poli(etylen terephtalat) Polime cú nhiều ứng dụng như làm cỏc vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống:Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dỏn CÂU HỎI CỦNG CỐ COOCH3 CH2 – C 	 CH3 	 n Câu 1: Polime Có tên là Poli(metyl acrylat) Poli(vinyl axetat) Poli(metyl metacrylat) Poliacrilonnitrin C. Cõu2:Phỏt biểu nào sau đõy đỳng ? A. Polime là những dẫn xuất hidrocacbon cú phõn tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xớch) liờn kết với nhau tạo nờn. B. Polime là những hidrocacbon cú phõn tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xớch) liờn kết với nhau tạo nờn. C. Polime là những hợp chất cú phõn tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xớch) liờn kết với nhau tạo nờn. C. D. Polime là những hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. Câu 3:Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bỡnh là 35.000 .Hệ số polime hóa n của polime này là: A. 560 B. 506 C. 460 D. 600 A. Cụng thức của Poli(vinylclorua) là: Hay (C2H3Cl)n , M = 62,5n Cõu 4 : Polime nào sau đõy được điều chế bằng phản ứng trựng hợp? A.Xenlulozơ B.Nilon-6 C.Poli(vinyl clorua) D.Poli(etylen terephtalat) C Cõu 5 :Polime nào sau đõy được điều chế bằng phản ứng trựng ngưng? A.Xenlulozơ B.Tinh bột C.Polibuta-1,3-đien D.Poli(etylen terephtalat) D TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! 

File đính kèm:

  • pptGiao An Dien Tu Bai PolimeHay.ppt
Bài giảng liên quan