Bài giảng Hóa học - Bài 41: Oxi

II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:

Tính chất vật lí :

Oxi tan ít trong nước.

- Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng ở -1830C.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 41: Oxi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TOÅ HOÙATRÖÔØNG THPTNGUYỄN VIỆT DŨNGGiáo Viên: Nguyễn Việt Hưng-Cần ThơĐT: 0988804777Email: hung0988804777@yahoo.com.vnHãy liên lạc để chia sẽ tài liệuNHÓM OXIChương 6OXIBài 41:O (Z=8): 1s22s22p4 I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: => O có 2 electron độc thân. => Mỗi O góp chung 2 electron. => Công thức cấu tạo: O=OI − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: - Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí(d=32/29≈1,1).II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:1: Tính chất vật lí :- Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng ở -1830C.- Oxi tan ít trong nước.2: Trạng thái tự nhiên :- Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp cây xanh. CO2 + H2Oánh sáng C6H12O6 + O2 6 6 6 - Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà hầu như lượng oxi không thay đổi. I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:- Oxi có độ âm điện lớn ( 3,44 ), chỉ đứng sau flo (3,98) => Oxi có tính oxi hóa mạnh. I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt) Na + O2 →I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt) Na + O2 →I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt)Na2O00-2+1 Na + O2 t0C4 2 MgO00-2+2Mg + O2 t0C2 2 I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim ( trừ halogen). P + O2 →I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim ( trừ halogen). P + O2 →I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim ( trừ halogen).P2O500-2+5 P + O2 t0C4 5 2 Điphotpho pentaoxitI − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim ( trừ halogen).P2O500-2+5 P + O2 t0C4 5 2 S + O2 →I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim ( trừ halogen).P2O500-2+5 P + O2 t0C4 5 2 S + O2 →I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim ( trừ halogen).P2O500-2+5 P + O2 t0C4 5 2 SO200-2+4 S + O2 t0CLưu huỳnh đioxitCO200-2+4 C + O2 t0CCacbon đioxitĐiphotpho pentaoxitI − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:1. Tác dụng với kim loại :2. Tác dụng với phi kim:3. Tác dụng với hợp chất:- Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.2CO2 + 3H2O C2H5OH + 3O2 t0C2SO2 + 2H2O 2H2S + 3O2 t0C+40-2-2-26nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 3nO2 t0CXenlulozơI − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:IV − ỨNG DỤNG CỦA OXI:I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:- Oxi rất cần thiết cho người và động vật.IV − ỨNG DỤNG CỦA OXI:- Oxi được sản xuất hàng chục triệu tấn/năm nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống và sản xuất.+ Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa: 5%+ Hàn, cắt kim loại: 5%+ Y khoa: 10%+ Công nghiệp hóa chất: 25%+ Luyện thép: 55%I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:IV − ỨNG DỤNG CỦA OXI:V − ĐIỀU CHẾ OXI:1. Trong phòng thí nghiệm :- Phân hủy những hợp chất chứa oxi, kém bền về nhiệt như: KMnO4, KClO3, H2O2+ Đun nóng KMnO4:I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:IV − ỨNG DỤNG CỦA OXI:V − ĐIỀU CHẾ OXI:1. Trong phòng thí nghiệm :- Phân hủy những hợp chất chứa oxi, kém bền về nhiệt như: KMnO4, KClO3, H2O2+ Đun nóng KMnO4:K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KMnO4 t0C+ Đun nóng KClO3 với chất xúc tác MnO2:2KCl + 3O2↑ 2KClO3 MnO2, t0C2H2O + O2↑ 2H2O2MnO2+ Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2: Bài tập trắc nghiệm:Hãy so sánh thể tích khí O2 thu được( trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy hoàn toàn a gam KMnO4 và a gam KClO3?a. Thể tích khí O2 do KMnO4 sinh ra nhiều hơn.Đáp án đúng là đáp án bb. Thể tích khí O2 do KClO3 sinh ra nhiều hơn.c. Thể tích khí O2 sinh ra ở hai phản ứng bằng nhau.d. Không xác định được.I − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:IV − ỨNG DỤNG CỦA OXI:V − ĐIỀU CHẾ OXI:1. Trong phòng thí nghiệm :Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.2. Trong công nghiệp :a. Từ không khí: Không khíKhông khí khô không có CO2Không khí lỏng N2 Ar O2-1960C -1860C -1830C Hoá lỏng không khí Chưng cất phân đoạn Loại bỏ CO2 bằng dung dịch NaOHLoại bỏ hơi nước ở nhiệt độ -250CI − CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI: II − TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI:III − TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI:IV − ỨNG DỤNG CỦA OXI:V − ĐIỀU CHẾ OXI:1. Trong phòng thí nghiệm :Điện phân nước ( có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH).2. Trong công nghiệp :a. Từ không khí:b. Từ nước:2H2 + O2 2H2OĐiện phânBài tập :Để oxi hóa hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp 3 kim loại có hóa trị không đổi người ta cần V lít khí O2 (đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 36,5 gam hỗn hợp oxit kim loại. a/ Hãy tính giá trị của V? b/ Hãy tính thể tích khí H2 thu được khi cho 22,1 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Biết rằng các kim loại trên đều đứng trước H trong dãy hoạt động. 

File đính kèm:

  • pptoxi 10 nc.ppt
Bài giảng liên quan