Bài giảng Hóa học - Bài 43: Đồng và hợp chất của đồng

Nhóm kim loại tác dụng với HNO3,

H2SO4đ,t0 và sản phẩm khử có thể là:

Al, Fe, Au và NO, SO2 ,NO2

Cu, Fe, Al và NO2, H2 , SO2

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 43: Đồng và hợp chất của đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu 1: Xét 2 cách điện phân dung dịch như sau:  Đpdd CuCl2 với điện cực trơ .  Đpdd CuSO4 với điện cực anot tan bằng đồng Kết thúc quá trình điện phân .Dung dịch thu được có nồng độ thay đổi so với dung dịch ban đầu:	D) Giảm GiảmA)Giảm TăngC) Giảm không thay đổiB) Tăng GiảmCuCl2  Cu + Cl2đpddCu(r+Cu2+(dd)  Cu2+(dd)+Cu(r)đpddcatotanotĐÁP ÁNCGiảm Không thay đổiCâu 2:Cho biết nhóm nào có kim loại tác dụng được với dd FeCl3,không tác dụng với dd HCl và có bao nhiêu phản ứng xảy ra?A) Fe,Al,AgB) Mg,Cr,CuC) Al, Cr, HgD)Fe, Al, CrĐÁP ÁNBMg,Cr,CuCó 5 phản ứng xảy ra:1) 3Mg + 2FeCl3 3MgCl2 + 2Fe2) Cr + FeCl3  CrCl3 + Fe3) Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl24) Mg + 2HCl  MgCl2 + H25) 2Cr + 6HCl  2CrCl3 + 3H2Câu 3:Cặp nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron bất thường?A) Al và FeB) Fe và Cu C) Al và Cr D) Cr và CuDCr và CuCr (Z= 24): [18Ar] 3d5 4s1ĐÁP ÁNCu (Z=29): [18Ar] 3d10 4s11. VỊ TRÍ2. CẤU TẠO3. TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠOIII. SẢN XUẤT ĐỒNG IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNGII. TÍNH CHẤT VẬT LÝTiết 1:Tiết 2:I.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM II.TÁC DỤNG VỚI AXIT III.TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI II. Hidroxit Cu(OH)2 III.Muối CuSO4 A – TCHH ĐỒNGB - HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI.Oxit CuO Bài 43 - Tiết 52:A – TCHH CỦA ĐỒNGThế điện cực chuẩn của đồngEoCu2+/Cu = +0,34V> EoH+/H2Đồng là kim loại kém hoạt động,có tính khử yếuA – TCHH CỦA ĐỒNGA-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim Phi kim thường dùng? a.Với Oxi: Khi đun nóng : Cu  Cu2+ + 2eNhiệt độ cao hơn : Cu2+ + 1e  Cu+ 2Cu + O2  2CuO( màu đen)Khi tiếp tục đun đến 800-1000ocCuO + Cu  Cu2O (màu đỏ)0+2+1+20 Cl2 ,Br2,O2 , S...b.Với Cl2, Br2, S.A-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim pứ khi đun nóng Sản phẩm là gì?Lưu ý: CuS không tan trong HCl0Cu  Cu2+ + 2e+2+20Cu + S  CuSt0Cu + Cl2  CuCl2t0 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Những kim loại nào không tác dụng với axit loại 1(HCl và H2SO4 l)? Vì sao.. Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+.Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt AuNhững kim loại đứng sau Hidro trong dãy điện hoáVì tính khử của chúng yếu hơn H2 nên không khử được ion H+ trong nước và axit thành khí H2 2.Tác dụng với AxitA-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kimA-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với Axita.Axit loại 1: HCl và H2SO4 loãng: Cu không tác dụng2Cu+4HCl +O22CuCl2+ 2 H2OQuan sát thí nghiệmKhi có mặt O2(không khí) , Cu Cu 2+ H+,O2Nhóm kim loại tác dụng với HNO3,H2SO4đ,t0 và sản phẩm khử có thể là: 	 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:A) Al, Fe, Au và NO, SO2 ,NO2 B) Cu, Fe, Al và NO2, H2 , SO2 C) Zn, Fe,Cu và NO, NO2 ,SO2 D) Al, Cr, Cu và NO,CO2 ,H2 C)Zn, Fe,Cu và NO, NO2 ,SO2 Hầu hết các kim loại tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặctrừ Au,Pt Sản phẩm khử có thể là : NO, NO2 ,SO2 ,S, NH4NO3A-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với AxitAxit loại 2: (HNO3, H2SO4 đ): Quan sát thí nghiệmCu + HNO3loãng  NOCu + HNO3, H2SO4 đặc Cu 2+ + sp khử+ H2O Cu + HNO3đặc  NO2 Cu + H2SO4đặc,nóng  SO2 TN Cu tác dụng HNO3 Sản phẩm khử như sauCu + 2H2SO4đCuSO4+SO2+ 2H2OCu+4HNO3đCu(NO3)2+2NO2+2H2O3Cu + 8HNO3l 3Cu(NO3)2+2NO+4H2OA-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với AxitVí dụA-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với AxitA-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐỒNG1.Tác dụng với phi kim2.Tác dụng với Axit3.Tác dụng với dd muối: Cu khử được ion kim loại nào ra khỏi dd muốiQuan sát thí nghiệm Ví dụ :Cu+2 AgNO3Cu(NO3)2+2 Ag Cu Cu2+ ( X có thể là Fe3+,Ag+,Hg2+)+ XB –HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI.Đồng(II)oxit: CuO (M= 80): Màu đenCuO là oxit bazơ, tan trong dd axitCuO + 2 H+  Cu2+ + H2OCuO dễ bị khử: CuO Cu (X là CO,Al,H2..) + XĐiều chế:nhiệt phân các hợp chấtCu(NO3)2  2CuO + 4NO2+ O2 toCuCO3.Cu(OH)2  2CuO + CO2 + H2OtoCuO + H2  Cu + H2OtoB –HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI.Đồng(II)oxit:CuO (M= 80)II.Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2 M=98: màu xanh lamQuan sát và cho biết trạng thái Cu(OH)2H×nh 7.14. KÕt tña Cu(OH)2Cu(OH)2 dễ tan trong dd NH3 tạo dd phứcCu(OH)2 lµ bazơ, tan trong dd axit Cu(OH)2 + 2H+  Cu 2+ + 2H2OCu(OH)2+4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2I.Đồng(II)oxit:CuO (M= 80)Cu(OH)2 kém bền với nhiệt Cu(OH)2 CuO + H2OtoPhức xanh thẫm Điều chế : Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 B –HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI.Đồng(II)oxit:CuO (M= 80)II.Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2 M=98III.Đồng(II) sunphat:CuSO4(M=160)Gì vậy ta???wow ! Tinh thể CuSO4.5H2OCuSO4 khan : màu trắngCuSO4.5H2O:màu xanh do đó CuSO4 khan được dùng phát hiện ra vết nước trong chất lỏngTN1: nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd CuSO4TN2: nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd CuSO4. Hiện tượng quan sát được:A) TN1 có  màu xanh, TN2: dd trong suốtB) TN1 có  màu xanh, TN2: dd màu xanh đậm hơnC) TN1 dd màu xanh thẫm , TN2: dd trong suốtD) TN1 có  màu xanh, TN2: cũng  màu xanhPHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: TN1: Hiện tượng có kết tủa màu xanh CuSO4+ 2NaOH  Cu(OH)2+ Na2 SO4 TN2: Hiện tượng dung dịch phức xanh thẫm CuSO4+ 2NH3+2H2O  Cu(OH)2+ (NH4 )2 SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 B) TN1 có  màu xanh, TN2: dd màu xanh đậm hơnCỦNG CỐCỦNG CỐCỦNG CỐCỦNG CỐCách chơi: mỗi học sinh chọn một đáp án. câu 1: HS nào đúng được cộng 2 điểm. HS sai không được tham gia trả lời câu 2Tương tự cho đến câu 5.HS trả lời đúng cả 5 câu được 10 điểm và một phần quàCỦNG CỐD. Không có TN nào C. TN 2 B. 2 TN A. TN 1	 TN1:Nhúng dây đồng vào dung dịch HCl TN2: Đốt dây đồng trong không khí,sau đó nhúng vào dd HCl. Thí nghiệm nào thu được dung dịch có màu xanh : Câu 1: 10987654321Ph¶n øng ho¸ häc nµo sau ®©y x¶y ra ? D. Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe C. Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ B. Cu + Pb2+  Cu2+ + PbA. Cu2+ + 2Ag  Cu + 2Ag+Câu 2:1514131211109876543210 Cho các hóa chất sau:(1) FeSO4 (2) HCl (3) HNO3 đặc nguội (4) NaOHHóa chất nào dùng có thể dùng để nhận biết 3 kim loại Al, Fe, Cu đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn 20191817161514131211109876543210D. (2) hoặc (4)C. (3) và (4) B. (2) và (3) A. (1) hoặc (4) Câu 3:Dung dịch không hoà tan được đồng20191817161514131211109876543210D. Dung dịch HNO3 đ, nguội C.Dung dịch NaHSO4 B. Dung dịch NaNO3 và HClA. Dung dịch FeCl3 Câu 4: Cho 100 ml dd hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 1M và CuSO4 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: 20191817161514131211109876543210D. 10 gam C. 8 gam	 B. 6 gam A. 4gam Câu 5:Học TCHH của Đồng và hợp chất Làm bài tập sgk trang 213Soạn bài 44 Sơ lược các nguyên tố khácDẶN DÒTập thể học sinh lớp 12A1

File đính kèm:

  • pptbai_43_DONG_VA_HOP_VA_HOP_CHAT_CUA_DONG.ppt
Bài giảng liên quan