Bài giảng Hóa học - Bài 6: Lớp và phân lớp electron

 Hạt nhân hút electron nhờ lực hút tĩnh điện

 Electron càng ở gần hạt nhân càng liên kết chặt chẽ với hạt nhân có năng lượng thấp.

 Electron càng ở xa hạt nhân càng liên kết yếu hơn với hạt nhân có năng lượng cao.

Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm

 

pptx15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 6: Lớp và phân lớp electron, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 6:LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON Nội dungBECDALớp electronPhân lớp electronSố obitan nguyên tử trong 1 phân lớp electronCủng cố và giao bài tậpSố obitan nguyên tử trong 1 lớp electronI. Lớp electronEm hãy cho biết tại sao electron có khu vực ưu tiên?  Trong nguyên tử, mỗi electron có trạng thái năng lượng nhất định. Tuỳ thuộc vào trạng thái năng lượng này, mỗi electron có khu vực ưu tiên riêng. Các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoàiCác electron trên cùng một lớp có năng lượng xấp xỉ bằng nhau.Thành phần cấu tạo nguyên tử? Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm Hạt nhân hút electron nhờ lực hút tĩnh điện Electron càng ở gần hạt nhân càng liên kết chặt chẽ với hạt nhân có năng lượng thấp. Electron càng ở xa hạt nhân càng liên kết yếu hơn với hạt nhân có năng lượng cao.Các lớp electron được đánh số thứ tự và được kí hiệu bằng các chữ cái viết hoa:n1234567Kí hiệuKLMNOPQNăng lượng của electron tăng dầnNếu 1 nguyên tử có 5 lớp electron thì lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? Lớp nào yếu nhất?II. PHÂN LỚP ELECTRON Nhận xét: Các electron trong cùng một phân lớp thì có năng lượng bằng nhau.-	 Các electron có mức năng lượng như thế nào thì được xếp vào 1 phân lớp?- 	Các electron trong cùng một lớp thì được xếp vào các phân lớp.Kí hiệu và số lượng: Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường s, p, d, f. Số lượng bằng số thứ tự của nhóm:LớpKLMNSTT (n)1234Số phân lớp1 (1s)2 (2s, 2p)3 (3s, 3p, 3d)4(4s, 4p, 4d, 4f) Chú ý: thực tế thì chỉ có số electron điền vào 4 phân lớp: s, p, d, f.III. OBITAN NGUYÊN TỬ TRONG MỘT PHÂN LỚP ELECTRONPhân lớp SCó 1AOCó dạng đối xứng cầuIII. OBITAN NGUYÊN TỬ TRONG MỘT PHÂN LỚP ELECTRONTại sao phân lớp s có 1 AO, phân lớp p có 3AO?  Phân lớp p3AO px , py , pzIII. OBITAN NGUYÊN TỬ TRONG MỘT PHÂN LỚP ELECTRONPhân lớp d:Phân lớp f: có 5AO định hướng trong không gian.có 7AO định hướng trong không gian.Nhận xét: Các AO trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau nhưng định hướng không gian khác nhauIII. OBITAN NGUYÊN TỬ TRONG MỘT PHÂN LỚP ELECTRONSố AO trong 1 phân lớp không phụ thuộc số thứ tự của lớpLớp(n)K(1)L(2)M(3)N(4)Số phân lớp1(1s)2(2s, 2p)3(3s, 3p, 3d)4(4s, 4p, 4d, 4f)Số AO14916Nhận xét: Trong lớp thứ n có số AO là: n2Bảng số AO trong một lớpIV. SỐ OBITAN NGUYÊN TỬ TRONG 1 LỚP ELECTRONBÀI TẬP CỦNG CỐA.1s22s22p1 B.1s22s2 C.1s22s22p63s23p63d64s2Câu 1:Căn cứ vào đâu để sắp xếp các electron trong nguyên tử thành các lớp, phân lớp?Câu 2:Trong các cấu hình nguyên tử sau, cấu hình nguyên tử nào là của nguyên tố d?Làm các bài: từ 1 đến bài 4 (SGK) và bài 1.40 đến 1.44 (SBT)TRẢ LỜIObitan s có dạng khối cầu, không có phương ưu tiên. Nói cách khác, obitan s chỉ có một cách định hướng trong không gian. Như vậy phân lớp s chỉ có một obitan s.- Obitan p có dạng hình số 8 nổi, nằm dọc theo các trục tọa độ, nhận các trục tọa độ x, y, z làm trục đối xứng. Do đó obitan p có 3 cách định hướng trong không gian. Như vậy phân lớp p có 3 obitan kí hiệu là px, py , pz. Ba obitan p của cùng một phân lớp định hướng khác nhau trong không gian, nhưng có năng lượng bằng nhau.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptxbai6 lop 10.pptx
Bài giảng liên quan