Bài giảng Hóa học - Saccarozơ

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

Tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra phức màu xanh lam

Có tính chất của andehit: phản ứng tráng gương và

phản ứng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch Cu2O

3.Phản ứng thuỷ phân.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Saccarozơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1.1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Glucozơ là monosaccarit còn fructozơ không phải là monosaccarit.B. Glucozơ không phải là monosaccarit còn fructozơ là monosaccarit.C. Glucozơ và fructozơ đều là monosaccarit2. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Glucozơ và fructozơ đều có nhóm chức andehit (-CHO)C. Glucozơ và fructozơ đều không có nhóm chức andehitD. Glucozơ không có nhóm chức andehit còn fructozơ có nhóm chức andehitB. Glucozơ có nhóm chức andehit còn fructozơ không có nhóm chức andehitĐáp ánĐáp ánKiểm tra bài cũCâu 2.Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãndd glucozơ; dd axit axetic; dd glixerol; dd andehit axetic- Dùng quì tím để nhận biết axit axetic là quì hoá đỏHướng dẫn trả lời- Dùng Ag2O/dd NH3 nhận biết dd glixerin vì không có phản ứng tráng gương, còn andehit axetic và glucozơ có phản ứng tráng gương.- Dùng Cu(OH)2 cho vào ở nhiệt độ thường nhận biết được dd glucozơ vì tạo dung dịch phức màu xanh thẫm. Còn lại là dung dịch andehit axeticTrường THPT yên thành 3Giáo án điện tửNgười thực hiện:Nguyễn thanh hoàiĐ6: saccarozơSaccarozơI. Trạng thái thiên nhiên. II. tính chất vật lý. III. Tính chất hoá họcIV. ứng dụng V. Sản xuất đường saccarozơ từ cây mía. VI. Đồng phân của saccarozơ: MantozơI. Trạng thái thiên nhiên. 	Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất có trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt. Cây mía được trồng nhiều ở các nước nhiệt đới: Cuba, Việt Nam,...Củ cải đường được trồng nhiều ở các nước ôn đới: Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản ...II. tính chất vật lý.	Saccarozơ là chất rắn, không màu, không mùi, có vị ngọt, t0nc= 1850C, tan tốt III. tính hoá học.CTPT: C12H22O11 CTCT:OHOCH2OHOHOHOCH2OHOOHOHCH2OH123456123456Gốc  - glucozơGốc  - fructozơ- Phân tử có nhiều nhóm -OHPhân tử được cấu tạo bởi gốc  - glucozơ với gốc - fructozơ liên kết với nhau ở C1 và C2 qua nguyên tử -O- Xem mô hình1. Phản ứng thuỷ phân.C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6H+t0(Saccarozơ)(glucozơ)(fructozơ)Xem thí nghiệm2. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh lam. IV. ứng dụngCN tráng gương, phíchThức ăn cho ngườiNguyên liệu để pha chế thuốcNguyên liệu cho CN thực phẩmV. sản xuất đường saccarozơ từ cây míaCây míaép (hoặc ngâm, hoặc chiết)Nước mía (12-15% đường)Dung dịch đường có canxi saccaratDung dịch đường có màuDung dịch đường không màuĐường kínhNước rỉ đườngrượuVôi sữa lọc bỏ tạp chất+ CO2 , lọc bỏ CaCO3+ SO2 (tẩy màu)Cô đặc, kết tinh, lọcMen(1)(2)(3)(4)(5)VI. Đồng phân của saccarozơ: Mantozơ OHOCH2OHOHOHO123456OCH2OHOHOH123456OH- Phân tử có nhiều nhóm -OHPhân tử được cấu tạo bởi 2 gốc  - glucozơ liên kết với nhau ở C1 và C4 qua nguyên tử -O- , nên gốc  - glucozơ thứ hai còn có nhóm –OH ở C1 do đó gốc này có khả năng mở vòng cho nhóm chức –CHO.CTPT: C12H22O11 * Tính chất hoá học:1. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra phức màu xanh lam2. Có tính chất của andehit: phản ứng tráng gương vàphản ứng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch Cu2O3.Phản ứng thuỷ phân.C12H22O11 + H2O  2C6H12O6H+t0(Saccarozơ)(glucozơ)* Điều chế Thuỷ phân tinh bột nhờ men amilaza2(C6H10O5)n+nH2O  nC12H22O11 Câu hỏi và bài tập1. Saccarozơ và mantozơ thuộc loại nào?A. MonosaccaritB. ĐisaccaritC. Polisaccarit2. So sánh thành phần, cấu tạo và tính chất hoá học của Saccarozơ và mantozơ.3. Nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn: saccarozơ; mantozơ;andehit axetic.Bài tập về nhà: 1 - 6 tr 33,34 - SGK

File đính kèm:

  • pptHOA_11NC_BAI_5_LUYEN_TAP_AXITBAZO.ppt
Bài giảng liên quan