Bài giảng Hóa trị (tiết 17)

 Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

A, B : kí hiệu của nguyên tố

 (hay nhóm nguyên tử).

x, y : chỉ số.

a, b : hóa trị.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa trị (tiết 17), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phú Chánh Chào Mừng Quí Thầy CôTrình bày :Gv : Nguyễn Thu ThảoĐến Dự Giờ Lớp 8A3KIỂM TRA BÀI CŨ1. a) Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) là gì?b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị ?2. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây :a) LiH, H2S, PH3 .b) FeO, Ag2O, SiO2 .- Hoá trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử ).- Xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị .- Xác định theo hoá trị của O chọn hai làm đơn vị .- Xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị .1. Dựa vào khả năng liên kết với số nguyên tử H( quy ước H có hóa trị I )CTHHSố nguyên tử hidro có trong hợp chấtXác định hoá trị của nguyên tố liên kết với hidroLiHH2SPH3 1HLiti có hoá trị I 2H Lưu huỳnh có hoá trị II 3H Photpho có hoá trị III Dựa vào khả năng liên kết với nguyên tử O( quy ước Oxi có hóa trị II)CTHHSố nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tửXác định hoá trị của nguyên tố liên kết với oxiFeOAg2OSiO2 Có 2Ag liên kết với 1O Có 1Fe liên kết với 1O Bạc có hoá trị I Sắt có hoá trị II Có 1Si liên kết với 2O Silic có hoá trị IVHÓA TRỊ Giả sử 	- Hóa trị của A là a.	- Hóa trị của B là b. Công thức dạng chung của hợp chất:AxByAxBya bHãy điền vào ô trống trong bảng sau:x × ay × b AxBy a b AlCl3 III I Ca3(PO4)2 II III CO2 IV II Thảo luận1 × IV=2 × II1 × III3 × I3 × II2 × III== Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.x × a = y × bII. QUY TẮC HÓA TRỊ: 1.Quy tắc:AxBya bA, B : kí hiệu của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).x, y : chỉ số.a, b : hóa trị. 2.Vận dụng: a) Tính hóa trị của một nguyên tố: * Ví dụ 1: Tính hóa trị của N trong N2O5. Biết oxi có hoá trị II . Giải:Gọi a là hóa trị của N trong N2O5 a IIN2O5Quy tắc hóa trị: 2 .a = 5.II a = Vậy hóa trị của nitơ trong hợp chất N2O5 là V. 5.II 2 = VViết công thức dạng chung: * Ví dụ 2: Tính hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3 . Biết nhóm (SO4) hoá trị II .Giải:Gọi a là hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3 a II Fe2(SO4)3Quy tắc hóa trị: 2.a = 3.II a = Vậy hóa trị của sắt trong Fe2(SO4)3 là III. 3.II 2 = IIIViết công thức dạng chung: b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:*Ví dụ 1:Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi hoá trị II.Viết công thức dạng chung: SxOy IV IITheo quy tắc hóa trị:x × IV = y × IIChuyển thành tỉ lệ:x II 1y IV 2Công thức hóa học của hợp chất làSO2Giải :x II 1y IV 2*Ví dụ 2:Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử .Viết công thức dạng chung: Cux(SO4)y II IITheo quy tắc hóa trị:x × II = y × IIChuyển thành tỉ lệ:Công thức hóa học của hợp chất làCu1(SO4)1Giải :Cu ( II ) và (SO4) (II)CuSO4 x y = II II = 2 2 = 1 1Bước 1: Viết công thức dạng chung: AxByBước 2 :Theo quy tắc hóa trị:x × a = y × bBước 3 :Chuyển thành tỉ lệ:x b b’y a a’Bước 4 : Viết công thức hóa học đúng của hợp chất. a bCác bước lập công thức hóa học:Ví dụ 2: Lập CTHH của những hợp chất sau:b) Ca(II) và (OH) (I) a) C(IV) và O(II)b/ Viết công thức dạng chung: Cax(OH)y II ITheo quy tắc hóa trị:x × II = y × IChuyển thành tỉ lệ:x I 1y II 2Công thức hóa học của hợp chất làCO2Giải :a/ Viết công thức dạng chung: CxOy IV IITheo quy tắc hóa trị:x × IV = y × IIChuyển thành tỉ lệ:x II 1y IV 2Công thức hóa học của hợp chất làCa(OH)2Lập công thức hóa học nhanh:1/ Viết các kí hiệu lại gần nhau. 	(viết hóa trị lên trên kí hiệu)2/ Tính nhanh chỉ số x, y. Nếu a:b chưa tối giản thì giản ước để có a’:b’ x = b’; y = a’A B a b* Hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia .a = b  x = y = 1.* Ví dụ:Lập công thức của các hợp chất gồm:b) Na (I) và O (II).a) Zn (II) và (SO4) (II)c) Ca (II) và (PO4) (III)d) S (VI) và O (II)Zn SO4II II11( )Na OI II21II III32Ca (PO4)S OVI II26  SO3 Về nhà:* Học bài 9, bài 10 và xem trước bài 11 chuẩn bị cho tiết luyện tập.* Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 (sgk tr.37,38)Đọc bài “Đọc thêm” sgk.39

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc_8.ppt
Bài giảng liên quan