Bài giảng Hợp âm (tiếp)

 Quan sát ví dụ sau, cho biết hợp âm bảy có mấy âm. Cấu tạo các quãng của hợp âm bảy là gì?

 quãng 3 - quãng 3 – quãng 3 hợp âm bảy

 Nhận xét: nếu có 3 quãng 3 chồng lên nhau ta được hợp âm bảy.

Tổng hợp, phát biểu: Hợp âm bảy là gì?

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hợp âm (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỢP ÂM Mục tiêu:1. Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về hơp âm , hợp âm ba, hợp âm bảy.2. Kỹ năng: vận dụng được trong thực hành xướng âm, hát các tác phẩm âm nhạc.3. Thái độ: Cởi mở, tích cực trong giao tiếp sư phạm.Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hợp âmChồng âm là gì?Quan sát các ví dụ sau:2. Hợp âm là gì?KHÁI NIỆM:Cần hiểu rõ hai khái niệm sau: Chồng âm: Có ít nhất hai âm sắp xếp theo quãng hòa âm không có qui luật. Hợp âm: Là chồng âm có ít nhất ba âm săp xếp theo qui luật quãng 3 chồng lên nhau. Có các loại hợp âm thường dùng: Hợp âm ba, hợp âm bảy, hợp âm chín.Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm hợp âm baQuan sát ví dụ sau, cho biết cấu tạo các quãng hợp âm ba là gì? quãng 3 quãng 3 hợp âm 3Nhận xét: Nếu có 2 quãng 3 chồng lên nhau ta được hợp âm 3.Vậy hợp âm ba là gì?Hợp âm ba:Khái niệm: hợp âm ba có ba âm sắp xếp theo thứ tự các quãng 3 chồng lên nhau, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. tên gọi các âm của hợp âm ba theo thứ tự từ gốc đến ngọn là: Âm 1- Âm 3 – Âm 5.Hoạt động 4: Tìm hiểu các dạng hợp âm 3Quan sát, cho biết cấu tạo chi tiết các hợp âm ba sau: (3T-3t)5Đ (3t -3T)5Đ (3t-3t) 5- (3T-3T) 5+ Các dạng hợp âm ba:Thể gốc ( nguyên vị)Hợp âm ba trưởng ( 3T):Có cấu tạo: (3T – 3t) 5ĐHợp âm ba thứ ( 3t): Có cấu tạo: (3t – 3T) 5ĐHợp âm ba tăng ( 5+): Có cấu tạo:(3T-3T)5TăngHợp âm ba giảm ( 5-):Có cấu tạo:(3t – 3t) 5 giảmHoạt động 5: tìm hiểu các thể đảo của hợp âm 3Quan sát các ví dụ sau, cho biết cấu tạo của thể đảo 1 và thể đảo 2 như thế nào?*Nhận xét: lần lượt chuyển các âm 1 và âm 3 của hợp âm ba lên một quãng 8, ta được các thể đảo 1 và thể đảo 2 Các thể đảo của hợp âm ba:Cấu tạo của các thể đảo hợp âm ba như sauThể đảo 1: Từ thể gốc, nếu chuyển âm 1 lên quãng 8, dùng âm 3 làm âm trầm, ta có thể đảo 1 (hợp âm 6).Thể đảo 2: Từ thể đảo 1, nếu chuyển âm 3 lên quãng 8, dùng âm 5 làm âm trầm, ta có thể đảo 2 (hợp âm 6 / 4).Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm hợp âm bảy Quan sát ví dụ sau, cho biết hợp âm bảy có mấy âm. Cấu tạo các quãng của hợp âm bảy là gì? quãng 3 - quãng 3 – quãng 3 hợp âm bảy Nhận xét: nếu có 3 quãng 3 chồng lên nhau ta được hợp âm bảy. Tổng hợp, phát biểu: Hợp âm bảy là gì?Khái niệm về hợp âm bảy: Hợp âm bảy có bốn âm sắp xếp theo thứ tự các quãng 3 chồng lên nhau, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. Tên gọi các âm của hợp âm bảy theo thứ tự từ gốc đến ngọn là: Âm 1- Âm 3 – Âm 5 – Âm bảy.Hoạt động 7: Tìm hiểu cấu tạo thể gốc hợp âm bảy átQuan sát cấu tạo của hợp âm bảy sau đây có nhận xét gì? ( quãng 3T - quãng 3t - quãng 3t) quãng 7tKhái niệm về thể gốc hợp âm bảy (V7, D7 ) Hôïp aâm baûy aùt goác goàm coù 4 aâm ñöôïc caáu taïo treân baäc 5 cuûa ñieäu thöùc tröôûng vaø thöù hoaø thanh.	 - Töø aâm 1 ñeán aâm 3 : quaõng ba tröôûng.	 - Töø aâm 3 ñeán aâm 5 : quaõng ba thöù .	 - Töø aâm 5 ñeán aâm 7 : quaõng ba thöù .	Hai aâm ngoaøi cuøng taïo thaønh quaõng baûy thöù .Hoạt động 8: Tìm hiểu các thể đảo của hợp âm bảyQuan sát các ví dụ sau và cho biết cấu tạo các thể đảo của hợp âm bảy: V6.5 V4.3 V2 Nhận xét: Nếu lần lượt chuyển các âm 1 – 3 – 5 lên quãng 8 ta được các thể đảo của hợp âm bảyCác thể đảo của hợp âm bảyThể đảo 1: Từ thể gốc, nếu chuyển âm 1 lên quãng 8, dùng âm 3 làm âm trầm, ta có thể đảo 1 (hợp âm 6/5).Thể đảo 2: Từ thể đảo 1, nếu chuyển âm 3 lên quãng 8, dùng âm 5 làm âm trầm, ta có thể đảo 2 (hợp âm 4/3).Thể đảo 3: Từ thể đảo 2, nếu chuyển âm 5 lên quãng 8, dùng âm 7 làm âm trầm, ta có thể đảo 3 (hợp âm 2).Kyù hieäu :	a. Ñoái vôùi hôïp aâm ba tröôûng : Duøng caùc kyù hieäu aâm baèng caùc chöõ caùi in hoa ñeå kyù hieäu cho hôïp aâm ba tröôûng.	Ví duï : C (Ñoâ tröôûng) ; D (Reâ tröôûng) ; E (Mi tröôûng) ; Eb (Mi giaùng tröôûng) ; F (Fa tröôûng) ; F# (Fa thaêng tröôûng) ;...	b. Ñoái vôùi hôïp aâm ba thöù : Theâm chöõ m vaøo ñaèng sau caùc kyù hieäu aâm ñeå kyù hieäu cho hôïp aâm ba thöù.	Ví duï: Cm (Ñoâ thöù) ; Dm (Reâ thöù) ; Em (Mi thöù) ; F#m (Fa thaêng thöù) ; Gbm (Sol giaùng thöù) ;...	c. Ñoái vôùi hôïp aâm ba taêng : Theâm soá “ 5+ ” vaøo phía treân beân phaûi caùc kyù hieäu cuûa hôïp aâm ba tröôûng ñeå kyù hieäu cho hôïp aâm ba taêng.	Ví duï : C5+ (Ñoâ tröôûng taêng) ; D5+ (Reâ tröôûng taêng) ; F#5+ (Fa thaêng tröôûng taêng) ; Eb5+ (Mi giaùng tröôûng taêng) ;...	d. Ñoái vôùi hôïp aâm ba giaûm : Theâm soá “ 5- “ vaøo phía treân beân phaûi caùc kyù hieäu cuûa hôïp aâm ba thöù ñeå kyù hieäu cho hôïp aâm ba giaûm.	Ví duï : Cm5- (Ñoâ thöù giaûm) ; Dm5- (Reâ thöù giaûm) ; F#m5- (Fa thaêng thöù giaûm) ; Ebm5- (Mi giaùng thöù giaûm) ;...	e. Ñoái vôùi hôïp aâm baûy aùt : Theâm soá “ 7 “ vaøo phía sau caùc kyù hieäu aâm baèng caùc chöõ caùi in hoa ñeå kyù hieäu cho hôïp aâm baûy aùt . 	 Ví duï : C7 (Ñoâ baûy) ; D7 (Reâ baûy) ; A7 (La baûy) ; Eb7 (Mi giaùng baûy) ; G#7 (Sol thaêng baûy) ;...Teân goïi : AÂm goác (aâm 1) bao giôø cuõng laø aâm chuû cuûa hôïp aâm. Vì vaäy khi goïi teân moät hôïp aâm ta keát hôïp teân aâm goác (aâm 1) vaø tính chaát cuûa hôïp aâm ñoù (ba tröôûng, ba thöù, ba taêng, ba giaûm, hoaëc baûy aùt goác...) BÀI TẬPDùng âm mi(E1) làm âm 1, thành lập hợp âm: E, Em, E5+, Em5-, và E7.Dùng âm RÊ(D1) làm âm 1, thành lập hợp âm: D, Dm, D+, Dm5-, và D7.Dùng âm SOL(G2) làm âm 1, thành lập hợp âm: G7, G6.5, G43, G24. Dùng âm SI(H1) làm âm 1, thành lập hợp âm: H, Hm, H5+, Hm5-, H7

File đính kèm:

  • pptnhac.ppt