Bài giảng Kế hoạch bộ môn Vật lý

Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lý, các bài tập mang tính định lượng và tìm tòi những cách giải khác.

 -Nêu được các ví dụ về cơ và nhiệt trọng trắng

 -Mô tả được các hiện tượng vật lý thường gặp trong cuộc sống.

 

doc21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3044 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế hoạch bộ môn Vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
c: cơ, nhiệt, quang, âm và điện. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm, hiện tượng, thiên vè mặc định tích hơn định lượng.
Ở giai đoạn 2: là khả năng tư duy của học sinh đã dược phát triển hơn, học sinh đã có một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý xung quanh, ít nhiều có các thói quen hoạt động theo các yêu cầu chặt chẽ, của việc học tập vật lý, vón kiến thức toán học cũng đã được nâng cao thêm một bước, do đó việc học tập môn vật lý ở giai đoạn này phải có mục tiêu cao hơn giai đoạn 1.
TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 6
1-Số tiết của môn vật lý 6: 1tiết/tuần*35 tuần = 35 tiết
	Trong đó gồm hai chương: 
	+ Chương I: cơ học(15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 1 tiết thực hành + 2 tiết ôn tập, Kiểm tra)
	+ Chương II: Nhiệt học (11 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 1 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra + 1 tiết ôn tập)
2- Mục tiêu chương trình vật lý 6 .
	- Giúp học sinh bước đầu làm quen với bộ môn vật lý, làm quen với các hiện tượng thiên nhiên, xảy ra xung quanh bản thân mình và có cơ sở khoa học để giải thích được các hiện tượng vật lý đó.
	- Giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp dạy và học môn vật lý, tìm tòi kiến thức bằng thực nghiệm, thí nghiệm.
	- Tạo cho học sinh có được những kĩ năng về thực hành, làm việc có khoa học , và biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đặc biệt là trong hoạt động nhóm.
3-Kế hoạch dạy học từng phần:
Tuần
Tiết
Tên bài
Tài liệu tham khảo
Thiết bị dạy học
1
1
Đo độ dài
Thước thẳng, thước cuộn, thước mét
2
2
Đo độ dài (TT)
Hình vẽ 2.3 SGK
3
3
Đo thể tích chất lỏng
Bình chia độ các loại
Hình 3.5 SGK
4
4
Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Bình chia độ, bình tròn, bình thuỷ tinh
5
5
Khối lượng, Đo khối lượng
Cân các loại, quả nặng, hộp đựng quả cân
6
6
Lực-hai lực cân bằng
Giá thí nghiệm, lò xo, lá tròn, xe lăn, lò xo thẳng, nam châm thẳng, dây dọi
7
7
Tìm hiểu kết quả tác dụng 
của lực
SGK + SGV
Xe lăn, bi sắt, máy nghiêng, sợi dây, lò xo lá tròn, giá TN
8
8
Trọng lực-Đơn vị lực
SGK + SGV
Giá TN, lò xo thẳng, quả nặng 50g, dây dọi
9
9
Kiểm tra
SBT +SGV
Photo đề cho mỗi học sinh
10
10
Lực đàn hồi
SGK + SGV
Giá TN, lò xo thẳng, ba quả nặng 50g, thước chia độ
11
11
Lực kế, phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
SGK + SGV
Lực kế chưa chia độ
12
12
Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng
SGK + SGV
13
13
Thực hành và kiểm tra thực hành:xác định khối lượng riêng của sỏi
SGK + SGV
Cân Rôbavan; bình chia độ, sỏi; cốc nước; khăn khô
14
14
Máy cơ đơn giản
SGK + SGV
Hai lực kế, qủa nặng 200g
15
15
Mặt phẳng nghiêng
SGK + SGV
Mặt phẳng nghiêng, giá TN, lực kéo, quả nặng
16
16
Đòn bẩy
SGK + SGV
Giá TN, Thanh ngang có chia độ, quả nặng, lực kéo 
17
17
Ôn tập
SGK + SGV
18
18
Kiểm tra học kì I
SGK + SGV
Photo đề cho mỗi học sinh
19
19
Ròng rọc
SGK + SGV
Ròng rọc, Giá TN, dây treo, quả nặng, lực kế
20
20
Ôn tập chương I: Cơ học
SGK + SGV
Bảng trò chơi ô chữ
21
21
Sự nở và nhiệt của chất rắn
SGK + SGV
Dụng cụ, sự nở vì nhiệt của chất rắn (Hình 18.1)
22
22
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
SGK + SGV
Bình cầu, nút cao su ló lỗ, ống rỗng, chậu đựng nước, dầu, rượu
23
23
Sự nở vì nhiệt của chất khí
SGK + SGV
Chậu nước màu, nút cao su có lỗ, ống nghiệm rỗng
24
24
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
SGK + SGV
Chốt ngang, đèn tròn, bàn kín, Giá TN, hình 21.1, 21.5 (SGK)
25
25
Nhiệt kế-Nhiệt giai
SGK + SGV
- đá lạnh, cốc thuỷ tinh đựng nước, nhiệt kế thuỷ ngân, đèn cồn, 3 chậu đựng nước, hình 22.5 SGK
26
26
TH và kiểm tra TH: đo nhiệt độ
SGK + SGV
-Giá TN, đèn cồn, lưới aniăng, nhiệt kế Hg, bặng vạn năng
- Bảng 23.2 cho HS
27
27
Kiểm tra
Photo đề cho mỗi học sinh
28
28
Sự nóng chảy, sự đông đặc
SGK + SGV
-Bàn phím nguyên chất, cối thuỷ tinh, nhiệt kế, lưới Aniăng, Giá TN, bặng vạn năng, đèn cồn
29
29
Sự nóng chảy, sự đông đặc(tt)
SGK + SGV
(NT)
30+31
30+31
Sự bay hơi và ngưng tụ
SGK + SGV
-ba chậu nhỏ bằng kim loại, rượu, cồn, nước,cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đá lạnh
32+33
32+33
Sự sôi
SGK + SGV
Giá TN, cốc thuỷ tinh đựng nước, nhiệt kế, đèn cồn, kặn vạn năng
34
34
Ôn tập chương II: Nhiệt học
SGK + SGV
Bảng trò chơi ô chữ
35
35
Thi học kì II
Photo đề cho mỗi HS
TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7
Số tiết: (1tiết/tuần*35 tuần = 35 tiết)
1. Tóm tắt nội dung:
	Chương trình vật lý 7 gồm có 3 chương : 
	+ Chương I: quang học
Gồm 9 (7 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 1 tiết thực hành + 1 tiết ôn tập).
	+ Chương II:Âm học 
Gồm 9 tiết (6 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tổng kết và ôn tập chương + 1 tiết kiểm tra cuối học kì )
	 + Chương III: Điện học
Gồm 17 tiết ( trong đó 11 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết ôn tập và tổng kết + 2 tiết kiểm tra )
2- Mục tiêu chương trình vật lý 7.
	- Giúp học sinh nêu và nhận biết các hiện tượng ánh sáng,âm thanh, điện mà các em thường gặp hằng ngày và có kiến thức khoa học để giải thích các hiện tượng đó.
	- Biết cách sử dụng các dụng cụ như gương, kính, đèn điện các loại thường gặp trong gia đình .
	- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học và có tinh thần cộng tác trong hoạt động học tập nhóm
3-Kế hoạch dạy học từng phần:
Tuần
Tiết
Tên bài
Tài liệu tham khảo
Thiết bị dạy học
1
1
Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
SGK, SGV
Hộp kính có bóng đèn xung quang, pin, dây nối, công tắc
2
2
Sự truyền ánh sáng
SGK + SGV
Pin, đèn pin, ống trụ rổng=3mm thẳng, ống trụ rổng=30mm cong, màn nhẳn, đinh ghiêm(3 chiếc)
3
3
Ứng dụng định luật truyền thẳng của áng sáng
SGK + SGV
1 đèn pin, bóng đèn 220V-20w, vật cản bằng bìa, màn nhẳn sáng, mô hình nhật thực,nguyệt thực
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
SGK + SGV
Gương phẳng có giá đở, màn pin có màn nhẳn đục lổ, thước đo góc mỏng
5
5
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
SGK + SGV
Gương phẳng, tấm kính trong suốt, 2 viên pin
6
6
Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và hình ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
SGK + SGV
Gương phẳng, bút chì, thước chia độ
7
7
Gương cầu lồi
SGK + SGV
Gương cầu lồi, gương phẳng có cùng kích thước, nến, bao diêm
8
8
Gương cầu lõm
SGK + SGV
Gương cầu lồi, gương phẳng có cùng kích thước,pin tạo chùm áng phân kì, chùm sáng song song, màn nhẳn sáng
9
9
Tổng kết chương I: Quang học
SBT +SGV+SBT
10
10
Kiểm tra
SGK + SGV
11
11
Nguồn âm
SGK + SGV
Sợi dây cao su, âm thanh, bác cao su, 6 ống nghiệm, giá đở
12
12
Độ cao của âm
SGK + SGV
Con lắc đơn dài 20cm, con lắc đơn dài 40cm, một đĩa quay có gắn động cơ, nguồn pin tấm bìa mỏng
13
13
Độ to của âm
SGK + SGV
Thước đàn hồi bằng thép, trống con, con lắc bấc, dùi gỏ trống
14
14
Môi trường truyền âm
SGK + SGV
2 tóng trung thu, que gỗ, giá đở trống, bình đựng nước, bình có nắp đậy, nguồn âm, tranh vẽ hình 13.4 SGK
15
15
Phản xạ âm, tiếng rung	
Tranh vẽ hình 14.1
16
16
Chống ô nhiễm tiếng ồn
SGK + SGV
Tranh vẽ hình 15.1,2,3SGK
17
17
Kiểm tra học kì I
18
18
Tổng kết chương II: Âm học
SGK + SGV
19
19
Sự nhiễm điện do cọ xác
SGK, SGV
Thước dẹt, thanh thuỷ tinh mỏng ni lông, mảnh pin nhựa, quả cầu bằng xốp, vải khô, mảnh lụa, mảnh len, bút thử điện
20
20
Hai loại điện tích
SGK, SGV
3 mảnh ni lông, bút chì, kẹp giấy, 2 thanh nhựa xẩm màu giống nhau,mảnh len, mảnh lụa, thanh thuỷ tinh trục quay
21
21
Dòng điện- Nguồn điện
SGK, SGV
Pin,ắc quy, hình vẽ 19.1 19.2 SGK, mảnh phin nhựa, 1 mảnh kim loại mong r, bút thử điện đèn pin, đế lắp pin và đèn, công tắc, dây nối
22
22
Chất dẫn điện, chát cách điện dòng điện trong kim loại 
SGK, SGV
Bóng đèn pin, một phích cắm điện 1 pin, 1 bóng đèn sợi đốt, mỏ hẹp dây nối
- Tranh vẽ các hình 20.1, 20.3 SGK
23
23
Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện
SGK, SGV
1 pin đèn, một bóng đèn lắp sẳn vào đó, một công tắc, dây nối 1 pin
24
24
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát dáng cuả dòng điện 
SGK, SGV
Nguồn pin 3 viên, bóng đèn có đế công tắc, dây nối, bút thử điện, đèn LED
25
25
Tcá dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lý của dòng điện
SGK, SGV
Nam châm vĩnh cửa, mẩu dây bằng thép,đồng, nhôm chuông điện, 1 ắc quy 12V,công tắc bóng đèn 6V, bình đựng dung dịch CuSo4 có gắn cực chì 
26
26
Ôn tập
SGK, SGV+SBT
27
27
Kiểm tra
SGK, SGV+SBT
Photo đề cho mỗi học sinh
28
28
Cường độ dòng điện
SGK, SGV
Biến trở có co chạy, âmpekế có lắp bóng đèn, nguồn pin công tắt, dây nối
29
29
Hiệu điện thế
SGK, SGV
Vôn kế, đé có lắp bóng đèn nguồn pin 3V ,công tắt dây nối
30
30
 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
SGK, SGV
Bóng đèn có đé, vôn kế, am pe kế, công tắt, dây nối
31
31
Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo CĐDĐ và HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp
SGK, SGV
Nguồn 6V, 2 bóng đèn có lắpdây nối, vôn kế, am pe kế, công tắt,mẩu báo cáo
32
32
Thực hành: Đo CĐDĐ và HĐT đối với đoạn mạch song song
SGK, SGV
(nt)
33
33
An toàn khi sử dụng điện
SGK, SGV
Nguồn điện, mô hình “nguồn điện” bóng đèn, ampekế, cầu dù dây nối, bút thử điện
34
34
Tổng kết chương III
SGK, SGV, SBT
35
35
Kiểm tra học kì II
SGK, SGV
Pho to đề cho Hs
TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 8
Số tiết: 	1 tiết/tuần*35 tuần = 35 tiết.
1. Tóm tắt nội dung:
	Chương trình vật lý 8 gồm có 2 chương : 
	+ Chương I: Cơ học (gồm 21 tiết)
Trong đó: Gồm 16 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 1 tiết thực hành + 2 tiết ôn tập và tổng kết chương + 2 tiết kiểm tra.
	+ Chương II: Nhiệt học : Gồm 14 tiết 
Trong đó: Gồm 10 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập
2- Mục tiêu chương trình vật lý 8.
	-Nhận biết được các hiện tượng vật lý trong chuyển động, vận tốc, các loại lực, sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình cơ và nhiệt.
	-Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lý, các bài tập mang tính định lượng và tìm tòi những cách giải khác.
	-Nêu được các ví dụ về cơ và nhiệt trọng trắng
	-Mô tả được các hiện tượng vật lý thường gặp trong cuộc sống.
3-Kế hoạch dạy học từng phần:
Tuần
Tiết
Tên bài
Tài liệu tham khảo
Thiết bị dạy học
1
1
Chuyển động cơ học
SGK-SGV,SBT
Trnh vẽ hình 1.1,1.2 SGK
2
2
Vận tốc
SGK-SGV,SBT
Đồng hồ bấm dây, tranh vẽ tốc kế của xe máy.
3
3
Chuyển động đều, chuyển động không đều
SGK-SGV,SBT
Máng nghiêng 2 đoạn, con quay mái xoăn, đồng thời bấm dây
4
4
Biểu diễn lực
SGK-SGV,SBT
Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, khối thếp.
5
5
Sự cân bằng lực - Quán tính
SGK + SGV
Máy A-tút
6
6
Lực ma sát 
SGK + SGV
Xe lăn, khối thép, lực kế, tranh ổ bi.
7
7
Áp suất
SGK + SGV
4 khối thép, bột
8
8
Áp suất chất lỏng, bình thông nhau
SGK + SGV
Bình hình trụ có đáy và lỗ để bịt bằng cao su, bình thuỷ tinh hình trụ, đĩa cao su, chậu đựng nước bình thông nhau, nước màu.
9
9
Áp suất khí quyển
SGK + SGV
Cốc nước màu, ống thuỷ tinh rổng hai đầu, hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa 
10
10
Kiểm tra
SGK + SGV
11
11
Lực đẩy Acsimét
SGK + SGV
Giá đở, lực kế cốc thuỷ tinh, bình tràn, khói gổ
12
12
Thực hành và kiễm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét
SGK + SGV
Lực kế0-2,5N, vật nặng bằng nhôm có thể tích 50cm3 bình chia độ, giá đở.
13
13
Sự nổi
SGK + SGV
Chậu đựng nước thuỷ tinh, khối gổ
14
14
Công cơ học 
SGK + SGV
Tranh vẻ hình 13.1 ,13.2 và 13.3 SGK
15
15
Định luật về công
SGK + SGV
Giá đở, lực kế, ròng rọc, dây kéo thước có chia độ, quả nặng
16
16
Công suất
SGK + SGV
Tranh về người công dân xây dựng
17
17
Kiểm tra học kì I
18
18
Ôn tập
SGK + SGV
19
19
Cơ năng, thế năng, động năng
SGK + SGV
Tranh mô tả TN (hình 16.1 SGK),lò xo lá tròn, quả nặng 
20
20
Sự chuyển hoá và 
bão toàn cơ năng
SGK + SGV
Tranh hình 17 SGK ,con lắc đơn và giá treo
21
21
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương: cơ học
SGK + SGV
22
22
Các chất được cấu tạo như thế nào?
SGK + SGV
Hai bình thuỷ tinh có chia độ đén 100cm3 và ĐCNN 2cm3 , ảnh chụp kính hiển vi hiện đại
23
23
Nguyên tử, phân tử động hay đứng yên?
SGK + SGV
- 3 ống nghiệm dùng làm thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán của CuSo4 
- Tranh vẽ hiện tựợng khuyếch tán
24
24
Nhiệt năng
SGK + SGV
Bống cao su, miếng kim loại,cốc thuỷ tinh, nước nóng
25
25
Dẫn nhiệt
SGK + SGV
Dụng cụ thí nghiệm dẫn nhiệt như trong hình 22.2 SGK, đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh miếng xốp, hộp diêm 
26
26
Đối lưu – Bức xạ nhiệt 
SGK + SGV
Ống nghiệm rổng 20mm, cốc đun thuỷ tinh, bình đối lưu, bình cầu phủ muội đèn, ống thuỷ tinh chữ L, nút cao có lổ, đèn cồn, hộp diêm, nhiệt kế thuỷ ngân, thuốc tím
27
27
Kiểm tra
28
28
Công thức tính nhiệt lượng
SGK + SGV
Cốc đát, lưới Amiăng, giá đở, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ ngân
29
29
Phương trình cân bằng nhiệt
SGK + SGV
30
30
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
31
31
Sự bão toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt 
SGK + SGV
32
32
Động cơ nhiệt
SGK + SGV
Tranh vẽ mô hình động cơ nhiệt
33
33
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
SGK + SGV +SBT
34
34
Tổng kết chương II
35
35
Ôn tập
SGK + SGV+SBT
TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 9
Số tiết: 	2 tiết/tuần*35 tuần = 70 tiết.
1. Nội dung chương trình:
	Chương trình vật lý 9 gồm có 4 chương : 
	+ Chương I: gồm 21 tiết
Trong đó: Gồm 13 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 3 tiết bài tập + 3 tiết thực hành và 2 tiết ôn tập và tổng kết chương + 1 tiết kiểm tra.
	+ Chương II: : Gồm 20 tiết 
Trong đó: Gồm 15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết thực hành +2 tiết kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập
	+ Chương III: : Gồm 21 tiết 
Trong đó: Gồm 15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập + 1 tiết bài tập +1 tiết kiểm tra
	+ Chương IV: : Gồm 6 tiết 
Trong đó: Gồm 4 tiết tìm hiểu kiến thức mới +1 tiết ôn tập +1 tiết kiểm tra 
2- Mục tiêu chương trình vật lý 9.
	-Rèn luyện cho Hs kỹ năng suy luận logic.
	-Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo và thiét bị để tiến hành các thí nghiệm về điện.
	-Nêu được các ví dụ về cơ và nhiệt trọng trắng
	-Kỹ năng bố trí lắp ráp thí nghiệm , kỹ năng vẽ và sử lý đồ thị, kỹ năng giải thích các hiện tượng vật lý, kỹ năng làm các bài tập thực hành, viết báo cáoTN.
	- Có kỹ năng giải bài tập định lượng và định tích.
3-Kế hoạch dạy học từng phần:
Tuần
Tiết
Tên bài
Tài liệu tham khảo
Thiết bị dạy học
1
1
Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu vật dẫn
SGK-SGV
Dây điện trở dài 1m, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới
2
Điện trở của đay dẫn-Định luật ôm
SGK-SGV
2
3
Thực hành xác định dây trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế
SGK-SGV
Vôn kế, ampekế, dây dẫn có diện trở, công tắc dây nối báo cáo thực hành cho mỗi thí nghiệm
4
Đoạn mạch mắc nối tiếp
SGK-SGV
3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, nguồn 6V, dây mới
3
5
Đoạn mạch song song
SGK-SGV
3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới
6
Bài tập vận dụng định luật ôm
SGK-SGV, SBT
4
7
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
SGK-SGV
Nguồn điện 3-6Vampekế, vôn kế, công tắt, 3 dây điện trở có cùng tiết điện có chiều dài khác nhau, dây nối
8
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết điện của dây dẫn
SGK-SGV
Nguồn điện 3-6V, ampekế, vôn kế, công tắt, 3 dây điện trở có cùng chiều dài tiết điện khác nhau, dây nối
5
9
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Hai đoạn dây bằng hợp kim khác loại có chiều dài, ampekế, vôn kế, tiết điện, nguồn điện dây nối công tắt 
10
Biến trở-Điện trở dùng trong kỹ thuật
SGK-SGV
Biến trở có con chạy, biến trở than, nguồn điện 3V, bóng đèn, công tắt, dây nối, điện trở ghi trị số và điện trở có các vòng màu.
6
11
BT: vận dụng định 
luật và các công thức tính điện trở dây dẫn
SGK-SGV,SBT
12
Công suất điện
SGK-SGV
3 bóng đèn 6V có công suất khác nhau, nguồn 6-12V, biến trở, ampekế, vôn kế, công tắt,dây nối
7
13
Điện năng –Công của dòng điện
SGK-SGV
Công tơ điện
14
BT về công suất điện và điện năng sử dụng
SGK-SGV-SBT
8
15
TH: xác định công suất của dụng cụ điện
SGK-SGV
Nguồn 6V, công tắt, dây nối, ampekế, vôn kế, bóng đèn pin, 1 quạt điện nhỏ, biến trở
16
Định luật Jun-Lenxơ
SGK-SGV
9
17
BT vận dụng Định luật Jun-Lenxơ
SGK-SGV-SBT
18
Ôn tập
SGK-SGV-SBT
Đề poto cho Hs, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
10
19
Kiểm tra
SGK + SGV+SBT
Poto đề cho mỗi Hs
20
TH: kiểm nghiệm mối quan hệ Q với I2 trong định luật Jun-Lenxơ
SGK-SGV
Nguồn 12V, ampekế, vôn kế, biến trở, nhiệt lượng kế, dây đốt 6ôm bằng nicroom, que…nhiệt kế, nước, đồng hồ bắn dây, dây nối
11
21
Sử dụng điện an toàn
SGK-SGV
22
Tổng kết chương I
SGK-SGV-SBT
12
23
Nam châm vĩnh cữu
SGK-SGV
2 nam châm thẳng, vụn sắt trộn gỗ, 1 nam châm chử U ,kim nam châm có giá, la bàn, 1 giá TN và 1 sợi dây mảnh
24
Tác dụng từ của dòng điện –Từ trường
SGK-SGV
2 giá TNo ,nguồn 3V-4,5V, một kim nam châm, công tắt, một đoạn dây bằng constandan, dây nối, biến trở, ampekế
13
25
Từ phổ- đường súc từ
SGK-SGV
1 nam châm thẳng ,tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, bút dạ, một số nam châm có trục qay 
26
Từ trường và ống dây có dòng điện chạy qua
SGK-SGV
1 ống nhựa có sẳn các vành dây, nguồn điện 6V, mạt sắt ,công tắt ,dây nối, bút dạ 
14
27
Sự nhiễm từ của sắt và thép, Nam châm điện
SGK-SGV
Ống dây,la bàn, giá TN, biến trở, nguồn3-6V (A), công tắt điện, dây nối, lõi sắt non, đinh sắt
28
Ứng dụng của nam châm
SGK + SGV
Ống dây, giá TN, biến trở, nguồn 6V (A), nam châm chữ U, công tắt điện, dây nối, 1loa điện (nếu có)
15
29
Lực điện từ
SGK + SGV
Nam châm chữ U, nguồn 6V, 1 đoạn dây đồng, dây nối, biến trở, công tắt, dây nối, giá TN
30
Động cơ điện một chiều
SGK + SGV
Mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động được, nguồn 6V
16
31
TH: và kiểm tra Th: chế tạo nam châm vĩnh cữu, nghiệm lại từ tín của ống dây có dòng điện chạy qua
SGK –SGV
Nguồn 3- 6V, đoạn dây thép và đồng, ống dây, chỉ nilon mảnh, công tắt, giá TN, bút dạ
32
Bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải
SGK –SGV-SBT
17
33
Hiện tượng của ứng điện từ
SGK + SGV
Cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trụ quay, nam châm điện và 2 pin
34
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
SGK –SGV
Mô hình cuộn dây và đường súc từ của nam châm 
18
35
Kiểm tra học kỳ I
S GK + SGV
Poto đề cho mỗi Hs
36
Ôn tập
SGK –SGV
19
37
Dòng điện xoay chiều
SGK + SGV
Cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắ song song, NC vĩnh cữu có thể quay quanh trục, mô hình cuộn dây quây trong TT của NC
38
Máy phát điện xoay chiều
SGK + SGV
Mô hình máy phát điện xoay chiều
20
39
Tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ dòng điện củadòng điện xoay chiều
SGK + SGV
NC điện, NC VC, (A), (V), bóng đèn công tắt nguồn 1 chiều và nguồn xoay chiều 3-6V
40
Truyền tải điện năng đi xa
SGK + SGV
21
41
Máy biến thế
SGK + SGV
1 máy biến thế nhỏ, nguồn xoay chiều 0-12V, vôn kế xoay chiều
42
Th: vận hành MPĐ và MBT 
Máy phát điện xoay chiều nhỏ, 3 bóng đèn có đé, MBT nhỏ, nguồn xoay chiều, dây nối, vôn kế xoay chiều
22
43
Tổng kết chương II: Điện từ học
SGK –SGV-SBT
44
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
SGK + SGV
Binhf chứa đưng ca múc nước, miếng gỗ phẳng mềm, 3 đinh ghim, thước đo góc
23
45
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
SGK + SGV
Một miếng thuỷ tinh hình bán nguỵệt, 1 miếng gỗ phẳng mềm, 3 đinh ghim, thước đo góc
46
Thấu kính hội tụ
SGK + SGV
Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, hộp quẹt
24
47
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
SGK + SGV
Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, hộp quẹt
48
Thấu kính phân kỳ
SGK + SGV
Thấu kính phân kỳ, giá quang học, nguồn sáng phát 3 tia song song,màn hứng
25
49
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
SGK –SGV
Thấu kính phân kỳ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh
50
Th và kiểm tra Th: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 
SGK –SGV
Thấu kính hội tụ vật sáng phẳng dạng chũ L, màn ảnh nhỏ, giá quang học, thước.
26
51
Sự tạo thành phim trên máy ảnh
SGK –SGV
- Mô hình máy ảnh, 1 máy chụp, một số máy ảnh (nếu có)
- Vẽ to hình 47.4 SGK
52
Ôn tập 
SGK –SGV-SBT
27
53
Kiểm tra 1 tiết
Poto đề cho mỗi học sinh
54
Mắt
Mô hình mắt n

File đính kèm:

  • dockế hoặch bộ mônVL.doc