Bài giảng Khảo sát hàm số

III. Một số hàm phân thức

Ví dụ 2: Khảo sát hàm số:

Bài giải:

1)Tập xác định:

2)Sự biến thiên:

a)Chiều biến thiên

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Khảo sát hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
S6 Khảo sát hàm sốSI.Sơ đồ khảo sát hàm số 1, Tìm TXĐ của hàm số (Xét tính chẵn lẻ,tính tuần hoàn nếu có ) 2, Khảo sát sự biến thiên của hàm số a, Xét chiều biến thiên của hàm số * Tính đạo hàm * Tìm các điểm tới hạn * Xét dấu của đạo hàm * Suy ra chiều biến thiên của hàm số b, Tính các cực trị c, Tìm các giới hạn của hàm số * Khi x dần tới vô cực * Khi x dần tới,bên trái và bên phải , các giá trị của x tại đó hàm số không xác định * Tìm các tiệm cận (nếu có )d)Xét tính lồi, lõm ,và tìm điểm uốn của đồ thị hàm số * Tính đạo hàm cấp 2 * Xét dấu của đạo hàm cấp2 * Suy ra tính lồi , lõm và điểm uốn của đồ thị e) Lập bảng biến thiên *ghi tất cả các kết quả đã tìm được vào bảng biến thiên3 ) Vẽ đồ thị * Giao với các trục toạ độ * Các điểm đặc biệt (điểm cực trị , điểm uốn ...) * Chính xác hoá đồ thị * Vẽ đồ thị Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;-1)  (-1; +)III. Một số hàm phân thức 1)Hàm số: y = (c  0 , D = ad -cb  0)Bài giải:1)Tập xác định:Ví dụ 1:Khảo sát hàm số:y =D = R \ -12)Sự biến thiên:a)Chiều biến thiêny’ =(-1)(x+1)-(-x+2)(x+1)2=-x-1+x-2(x+1)2=-3(x+1)2 0 x  -2 Ví dụ 2: Khảo sát hàm số: y =b)Cực trị Hàm số không có cực trịc)Giới hạnlim yx(-2)-lim= +=x(-1)-lim yx(-2)+lim= -=x(-1)+x = -2 là tiệm cận đứnglim yxlim=1 =xy = 1 là tiệm cận ngangVí dụ 2: Khảo sát hàm số: y =e, Bảng biến thiên:x-+y'y-1++3 )Đồ thị Giao với trục o x: y = 0  x=3 Giao với trục o y: x = 0 y =-3/2Đồ thị nhận giao hai tiệm cận I(-2;1) làm tâm đối xứng Vẽ đồ thị : Ví dụ 2: Khảo sát hàm số: y =dáng điệu đồ thị hàm số y = ax 3 + bx2 + cx + d (a  0)y’ = 0 có hai nhgiệm phân biệta > 0a 0a < 0Bài3:Cho hàm số y = mx3 + 3mx2 - 4 (đồ thị là Cm) a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 b)Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 +3x2 - 4 = m c)Với giá trị nào của m phương trình mx3 + 3mx2 + 4= 0 có 3 nghiệm phân biệtyx0-11-2-4-2-3231234

File đính kèm:

  • pptKhao sat ham so.ppt