Bài giảng kĩ thuật xử lý nước thải - Chương 3: Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý

Ta lấy giá trịmax { (1) và (2)}

- Nếu ta dùng phèn sắt thì lấy bằng 1/3 –1/2 ứng với nhôm.

- Khi độkiềm nước thấp => lượng chất kiềm hoá :

Pk= e1(Pp/e2–Kt+ 1 )100/C ( mg/l)

Trong đó :

o Pk : hàm lượng chất kềm hoá (mg/l).

o Pp: hàm lượng phèn cần dùng đểkeo thụ(mg/l).

o e1, e2: trọng lượng đương lượng của chất kềm hoá và phèn.

o Kt độkiềm nhỏnhất của nước nguồn.

o 1: độkiềm dựphòng của nước.

o C: tỷlệchât kềm hoá nguyên chất(%).

pdf26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng kĩ thuật xử lý nước thải - Chương 3: Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hất : h = 0.15 V2 
m (m: số ngoặc). Bể có vách ngăn ngang : công suất ≥ 30.000 m3/ngđ. Bể có vách ngăn đứng 
≥ 6.000 m3/ngđ. Thường Kết hợp bể lắng ngang. 
Khoảng cách giữa các vách ngăn không được nhỏ hơn 0.7m nếu bể có vách ngăn ngang và có 
thể nhỏ hơn 0.7m đối với bể có vách ngăn thẳng đứng. 
Ưu điểm: đơn giản trong xây dựng và quản lý vận hành. 
Nhược điểm: khối lượng xây dựng lớn do có nhiều vách ngăn và bể có đủ chiều cao thoã 
mãn tổn thất áp lực trong toàn bể 
Hình : Bể phản ứng có vách ngăn ngang 
1. Mương dẫn nước 2. Mương xả cặn 3. Cửa đưa nước vào 
4. Cửa đưa nước ra 5. Van xả cặn 6. Vách ngăn hướng dòng 
Hình : Bể phản ứng có vách ngă ngang 
1. Mương dẫ nước 2. Mương xả cặn 3. Cửa đưa nước vào 
4. Cửa đưa nước ra 5. Van xả cặn 6. Vách ngăn hướng dòng 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 78 
3.1.4.3. Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng: 
¾ Đặt ngay phần đầu bể lắng ngang. 
¾ Có B = Blắng. 
¾ Chia thành thành nhiều ngăn dọc. 
¾ Đáy hình phễu. 
¾ Tốc độ nước chẩy tràn qua máng : 0.5 – 0.6 m/s. 
¾ Diện tích lỗ (lỗ của máng hướng ngang > 25mm) lấy bằng 30 – 40 % diện tích của 
máng hoặc ống phân phối. 
¾ Vận tốc đi lên phụ thuộc vào SS 
SS (mg/l) Vận tốc nước lên (mm/s) 
< 20 0.9 
20 – 50 1.2 
50 – 250 1.6 
250 – 2500 2.2 
¾ Chiều cao lớp cặn ≥3 m. 
¾ Thời gian lưu: 20 phút 
¾ Nước chảy từ phản ứng - > lắng phải có thời gian tràn (vtràn ≤ 0.05m/s) 
3.1.4.4. Bể phản ứng cơ khí 
¾ Đây là chu trình hay sử dụng. 
¾ Bể được chia thành nhiều ngăn, mỗi ngăn có bộ cánh khuấy riêng bịêt. 
¾ Các ngăn (buồng) thường có kích thước: 3.6 x 3.6; 3.9 x 3.9; 4.2 x 4.2 
¾ Thời gian lưu: 10 - > 30 phút. 
¾ Trạng thái làm việc của bể phản ứng đặc trưng bởi: Gradien vận tốc 
Trong đó: 
™ z: năng lượng tiêu phí cho 1m3 nước (KGm2/s3). 
™ μ: độ nhớt của nước (KGm2/s) 
™ 250C: μ =0.0092 
9 Gđ = 80 -> 100 l/s 
9 Gc = 30 -> 40 l/s 
¾ Tốc độ chuyển động cánh khuấy: 
¾ Công suất cần thiết quay cánh: 
N= 51.C.F.v3 (w) 
™ c: hệ số trở lực phụ thuộc chiều dài và chiều rộng bản cánh khuấy. 
9 L/b = 5 -> c = 1.2 
9 L/b = 20 - > c =1.5 
9 L/b ≥ 20 -> c =1.9 
™ F: dung tích bản cánh (m2) 
™ Tốc độ tương đối của quay: V= 0.75 Vk 
μ
zG 10=
60
.2 nRVk
π=
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 79 
Ví dụ áp dụng 1. Tính bể phản ứng cơ khí cho công trình xử lý nước thải dệt nhuộm với các thông số 
Qtbng-đ = 150 m3/ngđ, COD = 10830 mg/l, BOD = 5956 mg/l, SS = 640 mg/l, Màu = 16000 Pt – Co . 
Bể phản ứng 
- Thể tích bể: 
V = t* sQmax =0,0035*20*60 = 4,2 (m3) 
Trong đó: sQmax : Lưu lượng tính toán lớn nhất, 
sQmax = 0,0035 m3/s 
 t : Thời gian lưu nước, t = 20 phút (Thực nghiệm) 
- Kích thước beå: 
Chọn chiều cao bể: H = 1,3 (m) 
 Tiết diện bể: 
 F = 
H
V
=
3,1
2,4
= 3,23 (m2) 
 Chọn bể có dạng hình vuông. )(8,179,123,3 mFa ≈=== 
 Chiều rộng bể (B) = Chiều dài bể (D) = )(8,1 ma = 
Chọn chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,2 (m) 
→ Chiều cao tổng cộng (chiều cao xây dựng): Hxd = 1,3 + 0,2 = 1,5 (m) 
→ Thể tích thực của bể phản ứng: D * B * H = 1,8 * 1,8 *1,5 = 4,86 (m3) 
- Loại cánh khuấy: Chọn loại cánh khuấy 2 bản, đối xứng qua trục, khuấy quanh trục thẳng đứng 
- Năng lượng: 
 Có μ
ZG 10= Với 
V
NZ = 
Trong đó: μ : Độ nhớt nước thải: μ = 0,0092 (N/cm2) 
 N: Năng lượng cho khối nước thải 
 V: Thể tích nước thải. V = 4,2 (m3) 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 80 
 G: Gradien – sự biến đổi vận tốc của nước trong 1 dơn vị thời gian. G không lớn hơn 
800 (s-1). Chọn G = 800 (s-1) 
→ )(247
100
0092,0*2,4*800
100
** 22 WVGN === μ 
- Diện tích cánh khuấy: 
Có: 3***51 vFcN = 
→ )(034,0
953,4*2,1*51
247
**51
2
33 mvc
NF === 
Trong đó: c: Hệ số phụ thuộc kích thước bản cánh. Chọn 5=
B
L → c = 1,2 
 F: Diện tích tiết diện cánh khuấy 
 v: Vận tốc cánh khuấy, 
 v = 0,75*vk = 0,75*6,594 = 4,95 (m/s) 
 Với: vk: Vận tốc tuyệt đối của cánh khuấy 
 )/(594,6
60
140*45,0*14,3*2
60
**2 smnRvk === π 
 Với: R: Bán kính vòng khuấy. Chọn 2R = 50 – 60% chiều rộng bể 
 Chọn R = 0,45 (m) 
 n: Số vòng cánh khuấy, n = 140 vòng/phút (Thực nghiệm) 
- Diện tích 1 bản cánh khuấy: 
)(017,0
2
034,0
2
2mFf === 
 Có: B * L = )(017,0 2mf = và 5=
B
L
 Vậy: Chiều rộng bản cánh khuấy: B = 0,06 (m) 
Chiều dài bản cánh khuấy: L = 0,3 (m) 
Cánh khuấy bể phản ứng 
0,3 
0,45 
0,06 
0,15 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 81 
Các thông số thiết kế bể phản ứng 
STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 
1 Chiều dài bể (L) 1,8 m 
2 Chiều rộng bể (B) 1,8 M 
3 Chiều cao bể (H) 1,5 m 
4 Thời gian lưu nước 20 phút 
5 Thể tích xây dựng bể 4,86 m3 
6 Chiều rộng 1 bản cánh khuấy 0,06 m 
7 Chiều dài 1 bản cánh khuấy 0,3 m 
8 Bán kính vòng khuấy 0,45 m 
Bể tạo bông 
Bể tạo bông được xây dựng gồm 3 ngăn với kích thước bằng nhau 
- Thời gian lưu nước 1 ngăn: t = 15 (phút) (Thực nghiệm) 
- Thể tích 1 ngăn: 
V = t* maxQs =0,0035*15*60 = 3,15 (m3) 
Trong đó: sQmax : Lưu lượng tính toán lớn nhất, 
sQ max = 0,0035 m3/s 
 t : Thời gian lưu nước, t = 15 phút (Thực nghiệm) 
- Kích thước 1 ngăn: 
Chọn chiều cao: H = 1,2 (m) 
 Tiết diện: 
 F = 
H
V
=
2,1
15,3
= 2,625 (m2) 
 Chọn ngăn có tiết diện vuông. ( )mFa 62,1625,2 === 
 Chiều rộng ngăn (B) = Chiều dài ngăn (D) = )(62,1 ma = 
Chọn chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,2 (m) 
→ chiều cao tổng cộng (chiều cao xây dựng): Hxd = 1,2 + 0,2 = 1,4 (m) 
→ Thể tích thực của 1 ngăn bể tạo bông: D * B * H = 1,62 * 1,62 *1,4 = 3,675 (m3) 
- Xây dựng bể tạo bông gồm 3 ngăn có cùng kích thước: 
 V = D * B * H = 1,62 * 1,62 *1,4 = 3,675 (m3) 
- Loại cánh khuấy: Chọn loại cánh khuấy gồm trục quanh và 4 cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua 
trục. Tổng diện tích bản cánh khuấy = 15% diện tích mặt cắt ngang của bể. 
 )(34,0
100
268,2*15
100
*15 2mff nc === 
 Với: )(268,24,1*62,1* 2mHBf n === 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 82 
- Diện tích 1 bản cánh khuấy: 
( )2085,0
4
034,0
4
mFf === 
Chọn chiều dài cánh khuấy: L = 1,2 (m) 
Chọn bán kính vòng khuấy R1 = 0,45 (m) 
 → 2B < 0,45, → B < 0,225 
 Chọn 20=
B
L
 → )(06,0
20
2,1
20
mLB === 
 B = 0,06 < 0,225 
 → Chọn R2 = 0,225 (m) 
 Cánh khuấy bể tạo bông 
- Mỗi buồng đặt 1 động cơ điện, tốc độ quay là: 
Buồng 1: 40 vòng/ phút 
Buồng 2: 20 vòng/ phút 
Buồng 3: 10 vòng/ phút 
- Kiểm tra các chỉ tiêu khuấy trộn cơ bản: 
ƒ Buồng phản ứng 1: 
- Dung tích: V1 = 3,675 (m3) 
- Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 40 vòng/ phút. 
- Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước: 
V1 = 0,75 × 60
4045,014,3275,0
60
2 1 ××××=××× nRπ = 1,413 (m/s) 
V2 = 0,75 × 60
40225,014,3275,0
60
2 2 ××××=××× nRπ = 0,7065 (m/s) 
Trong đó: R1, R2: Khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay 
 n: số vòng quay, n = 40 vòng / phút 
- Năng lượng cần quay cánh khuấy: 
N1 = 51 * C * Fc * (V13 + V23 ) 
= 51 * 1,9 * 0,288 * (1,413 3 + 0,70653) = 88,57 (W) 
Trong đó: C = 1,9 vì L / B = 20 
 Fc: Tiết diện của bản cánh khuấy Fc = 1,2*0,06*4 = 0,288 (m2) 
0,165
B = 0,06
R2 = 0,225
R1 = 0,45
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 83 
- Giá trị Gradien vận tốc: 
G1 = 10 * )(82,511675,3*0092,0
57,88*10
*
*10 1−=== S
V
NZ
μμ 
ƒ Buồng phản ứng 2: 
- Dung tích: V2 = 3,675 (m3) 
- Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 20 vòng/ phút. 
- Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước: 
V1 = 0,75 × 
60
2045,014,3275,0
60
2 1 ××××=××× nRπ = 0,7065 (m/s) 
V2 = 0,75 × 
60
20225,014,3275,0
60
2 2 ××××=××× nRπ = 0,35325 (m/s) 
Trong đó: R1, R2: Khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay 
 n: số vòng quay, n = 20 vòng / phút 
- Năng lượng cần quay cánh khuấy: 
N2 = 51 * C * Fc * (V33 + V43 ) 
= 51 * 1,9 * 0,288 * (0,70653 + 0,353253) = 11,07 (W) 
- Giá trị Gradien vận tốc: 
G2 = 10 * )(95,180
675,3*0092,0
07,11*10
*
*10 1−=== S
V
NZ
μμ 
ƒ Buồng phản ứng 3: 
- Dung tích: V3 = 3,675 (m3) 
- Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 10 vòng/ phút. 
- Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước: 
V1 = 0,75 × 
60
1045,014,3275,0
60
2 1 ××××=××× nRπ = 0,35325 (m/s) 
V2 = 0,75 × 
60
10225,014,3275,0
60
2 2 ××××=××× nRπ = 0,1766 (m/s) 
Trong đó: R1, R2: Khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay 
 n: số vòng quay, n = 10 vòng / phút 
- Năng lượng cần quay cánh khuấy: 
N3 = 51 * C * Fc * (V13 + V23 ) 
= 51 * 1,9 * 0,288 * (0,353253 + 0,1766253) = 1,3 (W) 
- Giá trị Gradien vận tốc: 
G3 = 10 * )(62
675,3*0092,0
3,1*10
*
*10 1−=== S
V
NZ
μμ 
Các thông số thiết kế bể tạo bông 
STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 
1 Chiều dài bể (L) 1,62 m 
2 Chiều rộng bể (B) 1,62 M 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 84 
3 Chiều cao bể (H) 1,4 m 
4 Thời gian lưu nước (t) 15 phút 
5 Bán kính vòng khuấy (R1) 0,45 m 
6 Bán kính vòng khuấy (R2) 0,225 m 
7 Chiều dài cánh khuấy 1,2 m 
8 Chiều rộng 1 bản cánh khuấy 0,06 m 
3.2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA 
Nước thải sản xuất của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa axit hoặc kiềm. Để ngăn 
ngừa hiện tượng xâm thực và để tránh cho quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch và 
nguồn nước không bị phá hoại, ta cần phải trung hòa nước thải. Trung hòa còn nhằm mục 
đích tách loại một số ion kim loại nặng ra khỏi nước thải. Mặt khác muốn nước thải được xử 
lý tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6 -7.6 
Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit 
kiềm để trung hòa dịch nước thải. 
Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH)2, 
CaO0.6MgO0.4,(Ca(OH)2)0.6(Mg(OH)2)0.4,NaOH, Na2CO3, H2SO4, HCl, HNO3, 
Ngoài ra, có thể tận dụng nước thải có tính acid trung hòa nước thải có tính kiềm hoặc ngược 
lại. Ví dụ như trong dây chuyền công nghệ sản xuất xi mạ, do có 2 công đoạn: làm sạch bề 
mặt nguyên liệu cần mạ (đây là công đoạn tạo ra nước thải có tính kiềm mạnh) và công đọan 
tẩy rỉ kim loại (công đoạn này lại tạo ra nước thải có tính acid mạnh). Ta có thể tận dụng 2 
loại nước thải này để trung hòa lẫn nhau. 
3.2.1. Trung hoà bằng trộn nước thải chứa axit và nước thải chứa kiềm. 
Phương pháp này cho xử lý nước thải chứa axit hoặc chứa kiềm trong khu công nghiệp được 
tập trung lai để xử lý vì chế độ thải của các nhà máy không giống nhau. Nước thải chứa axit 
thường được thải một cách điều hoà ngày đêm và có nồng độ nhất định. Nước thải chứa kiềm 
lại thải theo chu kỳ, một hoặc hai lần trong một ca tuỳ thuộc vào chế độ công nghệ. 
3.2.2. Trung hoà bằng cách cho thêm hoá chất vào nứơc thải. 
Phương pháp này dùng để trung hoà nước thải có chứa axit. Người ta phân biệt ba loại nước 
thải có chứa axit như sau : 
¾ Nước thải chứa axit yếu (H2CO3, CH3COOH) 
¾ Nước thải chứa axit mạnh (HCl, HNO3), các muối canxi của chúng dễ tan trong nước. 
¾ Nước thải chứa axit mạnh (H2SO4, H2CO3) các muối canxi của chúng khó tan trong 
nước. 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 85 
3.2.3. Trung hoà nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu lọc trung hoà. 
Đối với nước thải chứa HCl, HNO3 và cả nước thải H2SO4 với hàm lượng dưới 5 mg/l và 
không chứa muối kim loại nặng có thể dùng phương pháp lọc qua lớp vật liệu lọc là đá vôi 
magiezit, đá hoa cươn, đôlômit... 
1 2
1 2
8 7
3
9 10 11
12
5 4
Nöôùc thaûi axit
Nöôùc thaûi kieàm
Daãn nöôùc thaûi
ñaõ ñöôïc trung hoaø
Buøn thaûi
Baõ thaûi
6
Hình . Sơ đồ nguyên lý trạm trung hòa nước thải bằng sơ đồ bổ sung tác nhân hóa học 
1. Bể lắng cát 2. Bể điều hòa 3. Kho tác nhân 
4. Bể dung dịch tác nhân 5. Bộ phậnđịnh lượng 6. Thùng khuấy trộn 
7. Thiết bị trung hòa 8. Bể lắng 9. Bể cô đặc bùn 
10. Thiết bị lọc chân không 11. Kho chứa bã cặn đã tách nước 12. Sân chứa bùn 
1
2
3
47
5
6
8
10
9
11
Hình 3.3.3 : Sô ñoà coâng ngheä traïm xöû lyù vôùi beå loïc trong hoaø
1. Vaän chuyeån pheá lieäu sau kho loc ; 2. Nöôùc axit töø beå ñieàu hoaø ; 3. Beå loïc trung hoaø : 4. Phoøng thí nghieäm ; 5. Maùy nghieàn ; 
6. Ñöôøng ray ; 7. Kho ñoâloâmit ; 8. Beå laéng ; 9. Xaõ nöôùc trung hoaø vaøo heä thoáng thoaùt nöôùc ; 10. OÁng daãn buøn caën ; 11. Saân phôi buøn.
Sơ đồ công nghệ trạm xử lý với bể lọc trung hòa 
1.Vận chuyển phế liệu sau khi lọc; 2 Nước axit từ bể điều hòa; 3. bể lọc trung hòa; 4. phòng thí nghiệm; 5. 
máy nghiền; 6. Đường ray; 7. Kho đôlomit; 8. Bể lắng; 9. Xã nước trung hòa vào hệ thống thoát nước; 10. Ống 
dẫn bùn cặn; 11. Sân phơi bùn 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 86 
3.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYỂN NỔI 
3.3.1. Giới thiệu chung. 
Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất rắn không tan hoặc tan 
hoặc lỏng có tỉ trọng nhỏ hơn tỉ trọng của chất lỏng làm nền. Nếu sự khác nhau về tỉ trọng đủ 
để tách, gọi là tuyển nổi tự nhiên. 
Trong xử lý chất thải tuyển nổi thường được sử dụng đẻ khử các chất lơ lửng và nén bùn cặn. 
Ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp lắng là có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ 
nhẹ, lắng chậm trongthời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có thể được thu 
gom bằng bộ phận vớt bọt. 
3.3.2. Phân loại 
3.3.2.1. Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học. 
Các trạm tuyển nổi vói phân tán không khí bằng thiết bị cơ học (tuabin hướng trục) được sử 
dụng rộng rãi trong lĩnh vực khai khoáng cũng như trong lĩnh vực xử lý nước thải. Các thiết 
bị kiểu này cho phép tạo bọt khí khá nhỏ. 
3.3.2.2. Tuyển nổi phân tán không khí bằng máy bơm khí nén (qua các vòi phun, qua các 
tấm xốp). 
¾ Tuyển nổi phân tán không khí qua các vòi phun : Thường được sử dụng để xử lý 
nước thải chứa các tạp chất tan dễ ăn mòn vật liệu chế tạo các thiết bị cơ giới (bơm, 
tuabin) với các chi tiết chuyển động. 
¾ Tuyển nổi phân tán không khí qua tấm xốp, chụp xốp. 
9 Tuyển nổi không khí qua tấm xốp, chụp hút có ưu điểm so với các biện pháp 
tuyển nổi khác , cấu tạo các ngăn tuyển nổi giống như cấu tạo của aeroten, ít tốn 
điện năng, không cần thiết bị cơ giới phức tạp, rất có lợi khi xử lý nước thải có 
tính xâm thực cao. 
9 Khuyết điểm của biện pháp tuyển nổi này là : các lỗ của các tấm xốp, chụp xốp 
chống bị tắt làm tăng tổn thất áp lực, khó chọn vật liệu xốp đáp ứng yêu cầu về 
kích thướt các bọt khí. 
3.3.2.3. Tuyển nổi với tách không khí từ nước (tuyển nổi chân không ; tuyển nổi không 
áp; tuyển nổi có áp hoặc bơm hỗn hợp khí nước). 
 Biện pháp này được sử dụng rộng rãi với nước thải chứa chất bẩn kích thướt nhỏ vì nó 
cho phép tạo bọt khí rất nhỏ. Thực chất của biện pháp này là tạo ra một dung dịch (nước thải) 
bão hoà không khí. Sau đó không khí tự tách ra khỏi dung dịch ở dạng các bọt khí cực nhỏ. 
Khí các bọt khí này nổi lên bề mặt sẽ kéo theo các chất bẩn. 
 Tuyển nổi với tách không khí từ nước phân biệt thành : tuyển nổi chân không, tuyển nổi 
không áp, tuyển nồi có áp hoặc bơm hỗn hợp khí - nước. 
3.3.2.4. Tuyển nổi điện, tuyển nổi sinh học và hoá học. 
¾ Tuyển nổi điện 
 Khi dòng điện một chiều đi qua nước thải, ở một trong các điện cực (catot)sẽ tạo ra khí 
hydro. Kết quả nước thải được bão hoà bởi các bọt khí và khi nổi lên kéo theo các chất bẩn 
không tan tạo thành váng bọt bề mặt. Ngoài ra nếu trong nước thải chứa các chất bẩn khác là 
các chất điện phân thì khi dòng điện đi qua sẽ làm thay đổi thành phần hoá học và tính chất 
của nước, trạng thái các chất không tan do có các quá trình điện ly, phân cực, điện chuyển và 
oxy hoá khử xãy ra. 
 Cường độ của các quá trình này phụ thuộc vào các yếu tố : 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 87 
9 Thành phần hoá học nước thải 
9 Vật liệu các điện cực (tan hoặc không tan) 
9 Các thông số của dòng điện : điện thế, cường độ, điện trở suất. 
¾ Tuyển nổi sinh học và hoá học 
 Dùng để cô đặc từ bể lắng dợt 1 . Cặn từ bể lắng đợt 1 được tập trung vào một bể đặc 
biệt vào được đun nóng tới nhiệt độ 35 – 55oC trong vài ngày. Do sinh vật phát triển làm lên 
men chất bẩn tạo bọt khí nổi lên, kéo theo cặn cùng nổi lên bề mặt, sau đó gạt vớt lớp bọt. 
Kết quả cặn giảm được độ ẩm tới 80 %. 
3.4. PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ 
Phương pháp này được dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hoà tan vào nước mà phương pháp xử 
lý sinh học và các phương pháp khác không loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thông 
thường đây là các hợp chất hoà tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi vị và màu khó chịu. 
Các chất hấp thụ thướng dùng là: than hoạt tính, đất sét hoặc silicagel, keo nhôm, một số chất 
tổng hợp hoặc chất thải trong sản xuất như xỉ mạ sắt, Trong số này, than hoạt tính được 
dùng phổ biến nhất. Các chất hữu cơ kim loại nặng và các chất màu dễ bị than hấp thụ. Lượng 
chất hấp thụ này tuỳ thuộc vào khả năng hấp thụ của từng chất và hàm lượng chất bẩn trong 
nước thải. Các chất hữu cơ có thể bị hấp thụ: phenol, allcyllbenzen, sunfonicacid, thuốc 
nhuộm, các hợp chất thơm. 
Sử dụng phương pháp hấp thụ có thể hấp thụ đến 58 – 95% các chất hữu cơ và màu. 
Ngoài ra, để loại kim loại năng, các chất hữu cơ, vô cơ độc hại người ta còn dùng than bùn để 
hấp thụ và nuôi bèo tẩy trên mặt hồ. 
3.5. XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ 
Phương pháp hấp phụ được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải chứa kim loại chất bẩn khác 
nhau. Có thể dùng để xử lý cục bộ khi trong nước hàm lượng chất nhiễm bẩn nhỏ và có thể 
xử lý triệt để nước thải đã qua xử lý sinh học hoặc qua các biện pháp xử lý hoá học. 
Hiện tượng tăng nồng độ chất tan trên bề mặt phân chia giữa hai pha gọi là hiện tượng hấp 
phụ. Hấp phụ có thể diễn ra ở bề mặt biên giới giữa hai pha lỏng và khí, giữa pha lỏng và pha 
rắn. 
3.5.1. Cơ sở quá trình hấp phụ 
Hấp phụ chất bẩn hoà tan là kết quả của sự di chuyển phân tử của những chất đó từ nước vào 
bề mặt chất hấp phụ dưới tác dụng của trường lực bề mặt. Trường lực bề mặt gồm có hai 
dạng : 
¾ Hyđrat hoá các phân tử chất ta, tức kà tác dụng tương hỗ giữa các phân tử chất rắn 
hoà tan với những phân tử nước. 
¾ Tác dụng tương hỗ giữa các phân tử chất bẩn bị hấp phụ với các phân tử trên bề mặt 
chất rắn. 
Khi xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ thì đầu tiên sẽ loại được các phân tử của các 
chất không phân ly thành ion rồi sau đó mới loại được các chất phân ly. 
Khả năng hấp phụ chất bẩn trong nước thải phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Nhiệt độ thấp 
quá trình hấp phụ xãy ra mạnh nhưng nếu quá cao thì có thể diễn ra quá trình khứ hấp phụ. 
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 
Trang 88 
Chính vì vậy người ta dùng nhiệt độ để phụ hồi khả năng hấp phụ của các hạt rắn khi cần 
thiết. 
3.5.2. Chất hấp phụ 
 Những chất hấp phụ có thể là : than hoạt tính, silicagel, nhựa tổng hợp có khả năng trao 
đổi ion, cacbon sunfua, than nâu, than bùn, than cốc, đôlômit, cao lanh, tro và các dung dịch 
hấp phụ lỏng. Bông cặn của những chất keo tụ (hydroxit của kim loại) và bùn hoạt tính từ bể 
aeroten cũng có khả năng hấp phụ. 
3.5.3. Phân loại hấp phụ. 
Người ta phân biệt hai kiểu hấp phụ : hấp phụ trong điều kiện tĩnh và hấp phụ trong điều kiện 
động. 
¾ Hấp phụ trong điều kiện tĩnh: Là không cho sự chuyển dịch tương đối của phân tử 
nước so với phân tử chất hấp phụ mà chúng cùng chuyển động với nhau. 
¾ Hấp phụ trong điều kiện động. 
Là sự chuyển động tương đối của phân tử nước so với phân tử chất hấp phụ. Hấp phụ trong 
điều kiện động là một quá trình diễn ra khi cho nước thải lọc qua lớp vật liệu lọc hấp phụ. 
Thiết bị để thực hiện quá trình đó gọi là thùng lọc hấp phụ hay còn gọi là tháp hấp phụ. 
3.6. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÍCH 
3.6. 1. Nguyên lý cơ bản 
Trong hỗn hợp hai chất lỏng không hoà tan lẫn nhau, bất kỳ một chất thứ ba nào khác sẽ hoà 
tan trong hai chất lỏng trên theo quy luật phân bố. Như vậy trong nước thải chứa các chất 
bẩn, nếu chúng ta đưa vào một dung môi và khuấy đều thì các chất bẩn đó hoà tan vào dung 
môi theo đúng quy luật phân bố đã n

File đính kèm:

  • pdfchuong 3_xu li nuoc thai bang phuong phap hoa ly.pdf