Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

n Quản lý DN ĐQN rất phức tạp, khó khăn, phải dự đoán chính xác phản ứng hợp lý của các đối thủ khi đưa ra các chiến lược cạnh tranh về P, về Q, về quảng cáo, về đầu tư mới

n Các phản ứng đối phó giữa các DN đều năng động và tiến hóa theo thời gian.

 

 

ppt109 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
C VII: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền 2. Đặc điểm của DN cạnh tranh độc quyền 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể Tự do gia nhập & rời bỏ ngành SP phân biệt qua: Nhãn hiệu Kiểu dáng, chất lượng,... Thay thế cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn. 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền VD: Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thông thường... Chính sự khác biệt giữa các SP đã hình thành 2 nhóm khách hàng : Khách hàng trung thành với SP: ưa thích SP này hơn các SP khác; vẫn mua SP này dù P ↑ Khách hàng trung lập (không trung thành) với SP: coi các SP tương tự nhau→ chuyển sang TD SP khác nếu chỉ có P SP này tăng lên. 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền Chính sự khác biệt giữa các SP→ hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá. Do SP giữa các DN khác nhau→ khó xác định đường cầu thị trường cho tất cả SP Các DN hoạt động độc lập nhau 2. Đặc điểm của DN CTĐQ a. Đường cầu của DN. Mỗi DN là người duy nhất SX SP mang nhãn hiệu của mình, nên mỗi DN: Có chút ít thế lực độc quyền Kiểm soát P SP của mình Đường cầu SP đối với DN là co giãn nhiều, nhưng không co giãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống). 2. Đặc điểm của DN CTĐQ b.Doanh thu biên của DN: MR SAC: > 0 → Các DN mới gia nhập ngành →thị phần của DN ↓  d → xuống dưới →q ↓ P↓> LAC↑: DN mới tiếp tục gia nhập ngành….. Cho đến khi ↓P0 = LAC: = 0 2. Cân bằng dài hạn Các DN thôi gia nhập ngành Cân bằng dài hạn: SX ở q0: LMC = MR Định gía P0 LAC= P0 SAC = LAC SMC = LMC = MR 2. Cân bằng dài hạn Ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường cầu tiếp xúc với đường (LAC), sản lượng cân bằng dài hạn của DN là Q0, tại đó: 	SMC = LMC = MR và	SAC = LAC = P0. Q Q0 P0=LAC I d LAC LMC MR 0 A P H7.3 SAC SMC III. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN.	 1.Giá,sản lượng và chi phí trung bình 2.Hiệu quả kinh tế  1.Giá,sản lượng và chi phí trung bình TT CTHT: P* = LMC = LACmin TT CTĐQ: P0 = LAC > LMC 	 P0 > P* LAC > LACmin Q0 LMC Nếu P = LMC  SX ở Q’: ∆SS = ABC (H.7.4b). Đây cũng chính DL do thế lực độc quyền tồn tại. 2.Hiệu quả kinh tế Tuy nhiên: Thế lực độc quyền của DN CTĐQ là nhỏ DL không đáng kể. Ưu điểm: SP đa dạng Đáp ứng nhu cầu muôn vẻ Thích hợp với thu nhập của từng nhóm khách hàng. B. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN II. TRƯỜNG HỢP CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. III. TRƯỜNG HỢP CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm 2. Phân loại thị trường  1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm  Chỉ có một số ít người bán→thị phần mỗi DN ø khá lớn : Các DN phụ thuộc lẫn nhau: khi một DN tiến hành chiến lược thay đổi: giá cả sản lượng quảng cáo…. Gây bất lợi cho các DN → các DN này sẽ phản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần của mình. 1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm  Sản phẩm có thể là : Đồng nhất (thép, nhôm, ximăng, hóa dầu) Phân biệt (SX ôtô, thiết bị điện và máy tính) Có khả năng thay thế cho nhau. 1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm  Các DN mới khó gia nhập ngành vì có những rào chắn như: Độc quyền về bằng sáng chế hay quy trình công nghệ, Có ưu thế về quy mô lớn Uy tín danh tiếng của các DN hiện có... Tiến hành chiến lược ngăn chặn bằng cách xây dựng khả năng SX còn thừa, sẽ bán phá giá nếu có DN mới gia nhập vào ngành. 1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm  Đường cầu thị trường thiết lập dễ dàng Khó thiết lập đường cầu của từng DN vì phải dự đoán chính xác: Lượng cầu thị trường Lượng cung của các đối thủ → Mới thiết lập đường cầu của DN chính xác. Q D SR P P1 P0 Q0 Q1 A B DHT 2. Phân loại thị trường:  Quản lý DN ĐQN rất phức tạp, khó khăn, phải dự đoán chính xác phản ứng hợp lý của các đối thủ khi đưa ra các chiến lược cạnh tranh về P, về Q, về quảng cáo, về đầu tư mới… Các phản ứng đối phó giữa các DN đều năng động và tiến hóa theo thời gian. 2. Phân loại thị trường:  Có thể phân các DNĐQN thành 2 loại: Các DN ĐQN hợp tác với nhau: Khi các DN có thể thương lượng , có những hợp đồng ràng buộc để đưa ra những chiến lược chung. Các DNĐQN nhóm không hợp tác: Khi các DN không thương lượng, cạnh tranh với nhau. II. TRƯỜNG HỢP CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Các DN ĐQN không hợp tác thường thực hiện các chiến lược cạnh tranh về: Sản lượng Giá Quảng cáo, cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm, tổ chức các dịch vụ hậu mãi ... Trước tiên ta xem xét chiến lược cạnh tranh về sản lượng. 1. Chiến lược cạnh tranh về sản lượng a.Mô hình Cournot b. Mô hình Stackelberg Với giả định chỉ có 2 DN trong ngành. a. Mô hình Cournot Đây là mô hình đơn giản do nhà KTH người Pháp Augustin Cournot đưa ra vào năm 1938. Với giả định là: 	Thị trường chỉ có 2 DN SX SP giống nhau Chỉ có một P 	Cả 2 DN đều am hiểu nhu cầu thị trường và chi phí của nhau a. Mô hình Cournot Vấn đề đặt ra :Cả 2 DN chỉ có một lần, cùng lúc đưa ra quyết định Q SX để max P sẽ phụ thuộc vào tổng số SP của 2 DN Thực chất của mô hình: Mỗi DN xem như Q của đối thủ là đã định Quyết định Q của mình để max a. Mô hình Cournot VD: Hàm cầu thị trường của SP X là P = 53 - Q. Có 2 DN SX SP X. DN 1 và DN 2 đều SX có AC = MC = 5. Với Q = Q1 + Q2 Q1 là sản lượng của DN 1 ø Q2 là sản lượng của DN 2. a. Mô hình Cournot Để max, DN I sẽ quyết định Q SX tùy thuộc vào Q2 dự đoán (hình 7.5): Nếu dự đoán Q2 = 0 → đường cầu của DN1( D1) chính là đường cầu thị trường: P = 53 - Q1. Để 1max:DN1 SX ở Q1, tại đó: 	MR1(0) = MC hay 53 - 2Q = 5 → Q1 = 24.	 a. Mô hình Cournot Nếu dự đoán Q2 = 24 D1(24) của DN 1: P = 53 -Q 1 - 24 P = 29 - Q1. Để 1max:DN1 SX ở Q1, tại đó: MR1(24) = MC hay 29 - 2Q1 = 5 Q1 = 12 a. Mô hình Cournot Nếu dự đoán Q2 = 36, D1(36) : P = 53 - Q1 - 36 = 17 - Q1. Để 1max:DN1 SX ở Q1, tại đó: MR1(36) = MC hay 17 - 2Q1 = 5 Q1 = 6. Nếu dự đoán Q2 = 48 D1(48): P = 53 - Q1 - 48  P = 5 - Q1. Để 1max:DN1 SX ở Q1, tại đó: MR1(48) = MC hay 5 - 2Q1 = 5, Q1 = 0. 24 AC = MC D1(0) = D MR1(0) D1(24) MR1(24) 12 A B MR1(36) 6 C Q P 53 H7.5 29 17 0 5 a. Mô hình Cournot →Để 1max:DN1 SXû Q1 phụ thuộc vào Q 2, thể hiện qua bảng 7.1 sau: a. Mô hình Cournot (D1) :P = 53 - Q1 - Q2 P = (53 - Q2) - Q1	  MR1 = (53 - Q2) - 2Q1 a. Mô hình Cournot Để 1max:DN1 SX theo nguyên tắc: 	MR1 = MC1 	53 - 2Q1 - Q2 = 5 	Q1 = 24 - ½.Q2 	(1) 	Phương trình (1) được gọi là phương trình phản ứng của DN1. a. Mô hình Cournot Phương trình phản ứng của một DN thể hiện Q mà DN sẽ SX để tối đa hóa lợi nhuận, khi Q của DN đối thủ coi như đã biết: 1max:Q1 =f(Q2) . a. Mô hình Cournot Tương tự phương trình phản ứng của DN 2 là: 	 Q2 = 24 - ½.Q1 	 (2) Q1 Q2 24 48 24 48 0 Q1= 24-1/2.Q2 Q2= 24-1/2.Q1 E 16 16 Cân bằng Cournot H7.5b a. Mô hình Cournot Thế cân bằng Cournot : Xác định ở giao điểm của 2 đường phản ứng Mỗi DN dự đoán chính xác Q mà đối thủ SX Mỗi DN SX Q thích hợp để max Cả 2 đều không thay đổi quyết định của mình. a. Mô hình Cournot Với VD trên, thế cân bằng Cournot: Thế phương trình (2) vào phương trình (1) →: Q1 = Q2 = 16. P = 53 - Q1 - Q2 = 21 1,,2max = (P - AC) Q1 = (21 - 5).16 = 256 ngành = 1 + 2 = 512. a. Mô hình Cournot Nhược điểm của mô hình Cournot: Thực tế, khó lòng chỉ một lần mà DN chọn đúng Q ở thế cân bằng Cournot Phải trải qua quá trình thăm dò, điều chỉnh mới có thể đạt được. Trường hợp 2 DN cấu kết Nếu 2 DN cấu kết cùng quyết định Q để max chung→ DNĐQ với hai cơ sở, đường cầu thị trường chính là đường cầu củaDNĐQ: P = 53 – Q MR= 53 -2Q.  max SX: MR = MC 53 - 2Q = 5 Q = 24 P = 27, ø Q1 = Q2 = 12. Trường hợp 2 DN cấu kết max= (P - AC) Q = 576 	  1 =  2 = 288  cấu kết, cả 2 sẽ SX Q ít hơn, Pù cao hơn và  cao hơn so với thế cân bằng Cournot. Mọi tổ hợp Q= Q1 +Q2 =24 đều đạt max → Đường Q1 + Q2 = 24 được gọi là đường hợp đồng. Đường hợp đồng là tập hợp các tổ hợp Q của 2 DN để max chung. Q1 24 48 24 48 0 Q1= 24-1/2.Q2 Q2= 24-1/2.Q1 E 16 16 Cân bằng Cournot Q2 Đường hợp đồng SX H7.5c b. Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước) Trong thị trường có 2 DN Nếu 1 DN công bố trước Q của mình, thì DN này sẽ có một lợi thế chiến lược : Sẽ thu được  cao hơn. Đối thủ phải chọn Q nhỏ hơn nếu muốn max b. Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước) Với VD trên, nếu DN 1 quyết định trước Q1, thì mỗi DN sẽ SX bao nhiêu sản phẩm? DN 1 là người quyết định trước Q1, → DN 2 sẽ SX Q2 theo hàm phản ứng (2) Q2 = 24 - 1/2.Q1. DN 1 biết DN 2 SX căn cứ vào Q1 → hàm cầu đối với DN1: b. Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước) P = 53 - Q1 - Q2. Thế phương trình (2) vào hàm số cầu: P = 53 - Q1- 24 +1/2.Q1 = 29 - 1/2.Q1. MR1 = 29 - Q1 Để maxDN 1 sẽ SX theo nguyên tắc: MR1 = MC1 29 - Q1 = 5. b. Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước)  Q1 = 24. Thế Q1 = 24 vào (2)→ Q2 = 12. P = 53 - Q1 - Q2 = 53 - 36 =17 1max = (P - AC)Q1 = (17 - 5)24 = 288 2max = (P - AC)Q2 = (17 - 5)12 = 144 b. Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước) Qua VD trên cho thấy lợi thế của người hành động trước. Nếu DN 1 thông báo trước Q của mình, nó sẽ SX Q lớn hơn và thu được lợi nhuận cao hơn DN 2 Thông thường người hành động trước là người có thế lực thị trường lớn hơn. 2. Cạnh tranh về giá  Khi SP phân biệt thì các DN sẽ cạnh tranh và xác định P của mình trên cơ sở có tính đến phản ứng của các đối thủ cạnh tranh. a. Mô hình Cournot về cạnh tranh giá cả Nếu chỉ có 2 DN trong ngành, SX SP phân biệt Cả 2 phải quyết định P trong cùng một lúc. Ta có thể ứng dụng mô hình Cournot để phân tích trường hợp cạnh tranh về P. a. Mô hình Cournot về cạnh tranh giá cả Ví dụ: Có 2 DN cạnh tranh P có hàm cầu của DN như sau: Q1 = 28 - 2P1 + P2 Q2 = 28 + P1 - 2P2 Cả 2 đều có AC = MC = 4. Cả 2 phải quyết định P cùng lúc. a. Mô hình Cournot về cạnh tranh giá cả 1 = TR1 - TC1 = P1.Q1 - AC1.Q1 = P1(28 - 2P1 + P2) - 4 Q1 = 36P1 - 2P12 + P1.P2 - 112 - 4P2 1max ‘1 = 36 - 4P1 + P2 = 0 	P1 = 9 + ¼.P2	(3)	 a. Mô hình Cournot về cạnh tranh giá cả Phương trình (3) được gọi là hàm phản ứng về giá của DN 1. Hàm phản ứng về P của DN 1 cho biết để max, DN 1 sẽ ấn định P1 như thế nào khi đã biết P2 P1 P2 9 9 0 12 P2= 9 +1/4.P1 P1= 9 +1/4.P2 12 E Điểm cân bằng H7.6 a. Mô hình Cournot về cạnh tranh giá cả Tương tự hàm phản ứng của DN 2: 	P2 = 9 + ¼.P1 (4) Thế cân bằng Cournot: Thế phương trình (4) vào (3)  P1 = P2 = 12. Q1 = Q2 = 16 1max = 2max = (P - AC)Q1 = (12- 4)16 = 128. a. Mô hình Cournot về cạnh tranh giá cả Thế cân bằng Cournot về giá thể hiện mỗi DN ấn định P hợp lý nhất của mình để max sau khi đã biết P của đối thủ cạnh tranh và không có động cơ thay đổi P của mình. Trong lý thuyết trò chơi, thế cân bằng Cournot cũng chính là thế cân bằng Nash. Thế cân bằng Nash Thế cân bằng Nash là: tập hợp các chiến lược khiến cho mỗi người chơi đều tin rằng họ đang làm tốt nhất việc họ có thể làm khi đã biết hành động của đối thủ cạnh tranh và không có động cơ để thay đổi quyết định của mình. Trường hợp 2 DN cấu kết Nếu cả 2 cấu kết với nhau để max thì hàm số cầu thị trường là: Q = Q1 + Q2 = 56 - 2P hay P = 28 - 1/2.Q. MR = 28 - Q. Trường hợp 2 DN cấu kết Để max họ sẽ SX theo nguyên tắc: MR = MC 28 - Q = 4. Q = 24. P = 16. 	 max = (P - AC).Q = (16 - 4).24 = 288 1max =2max = 288/2 = 144 Nếu cả 2 cấu kết, P cao hơn, Q ít hơn và  cao hơn so với không cấu kết. b. Cạnh tranh giá cả khi có hơn 2 DN trong ngành. Thông thường khi có hơn 2 DN trong ngành, thì : Cạnh tranh giá cả giữa các DN diễn ra như sau: DN A↓P 10%→ Các DN đối thủ ↓ P 15% →DN A ↓P 20%→ Các DN đối thủ ↓P 25%..... b. Cạnh tranh giá cả khi có hơn 2 DN trong ngành. Cuộc chiến tranh giá thực sự xảy ra, mà hậu quả là: Các DN yếu thế có AC cao sẽ bị phá sản, bị loại ra khỏi ngành. Các DN lớn, có tiềm lực tài chính cũng bị thua lỗ, nếu kéo dài có thể cũng bị phá sản. → để tồn tại các DN còn lại, cuối cùng phải thỏa hiệp, cấu kết với nhau công khai hay ngấm ngầm. 3. Đường cầu gãy Sự cấu kết không tồn tại lâu dài Thường rất mong manh → DN mong muốn có sự ổn định, nhất là sự ổn định P → tính cứng nhắc của P là một đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm. 3. Đường cầu gãy Dù chi phí giảm hay nhu cầu giảm Các DN cũng không giảm Pù vì có thể gây ra sự hiểu lầm và chiến tranh giá cả lại tái diễn. Điều này được mô tả bằng mô hình đường cầu gãy 3. Đường cầu gãy Mỗi DN đứng trước đường cầu gãy với mức giá phổ biến hiện thời là P1. Ở những P> P1, đường cầu rất co giãn, bởi vì : DN A ↑P > P1 Đối thủ giữ giá P1, → thị phần và TR của DN A sẽ bị giảm. d Q MR A Q1 P1 J B C MC1 MC2 0 H7.7 P P2 P0 Q2 E F Q0 3. Đường cầu gãy Ngược lại, ở P > Pc. 2. Hợp tác công khai. Sở dĩ OPEC thành công trong việc ấn định giá vì dầu mỏ : Cầu co giãn ít Không có sản phẩm thay thế Lượng cung trong ngắn hạn của các nước ngoài OPEC là ít co giãn CPSX của OPEC thấp hơn và cung cấp lượng dầu lớn chiếm 2/3 lượng cung thế giới. 2. Hợp tác công khai. Ngược lại Cartel đồng CIPEC lại không thành công vì : Cầu về đồng co giãn nhiều Có nhiều kim loại thay thế cho đồng Cung của các nước sản xuất đồng ngoài CIPEC chiếm tỷ trọng lớn 65%, còn CIPEC chỉ cung cấp 35% lượng đồng CPSX thấp hơn không đáng kể so với các nước ngoài CIPEC. CPSX của Cartel trồng chanh 

File đính kèm:

  • pptChuong 7 vi mo 60t.ppt
Bài giảng liên quan