Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 2: Ấn Độ

2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859).

SGK

 a. Nguyên nhân:

 - Sâu xa: Sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh ở An Độ.

 - Trực tiếp: Sự bất mãn của binh lính An Độ trong quân đội Anh.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 2: Ấn Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ẤN ĐỘBÀI 2:Bản đồ Ấn ĐộMột vài hiểu biết của em về đất nước Ấn Độ?Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới. Ấn Độ là nơi cĩ nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đơng Nam Á. Cĩ thể chia ra ba dịng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo. Đền Taj Mahal Tượng thần Shiva và vợQuốc kỳ Cộng hịa Ấn Độ cĩ ba màu xen kẽ nhau theo chiều ngang. Phía trên cùng là màu da cam. Ở giữa là màu trắng. Dưới cùng là màu xanh lá cây. Chính giữa cờ, trên nền màu trắng là một bánh xe màu xanh da trời. Quốc huy là đầu trụ đá A-sơ-ca hình sư tử cĩ ba đầu. Hải trình chuyến du hành đầu tiên của Vasco da Gama (1497 - 1499), ơng đặt chân đến Calicut Ấn Độ ngày 20 – 5 – 1498 .Tình hình kinh tế, xã hội Aán Độ nửa sau thế kỷ XIX.	- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành 	việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Aán Độ. Về kinh tế : 	+ Tiến hành khai thác trên quy mô lớn.	+ Ra sức vơ vét tài nguyên, thiên nhiên và bóc lột công nhân.	=> Hậu quả : Nền kinh tế Aán Độ bị suy kiệt, nhân dân bị bần cùng và chết đói ngày càng nhiều.Người Aán Độ làm phục vụ cho thực dân AnhNgười Aán Độ làm phục vụ cho thực dân AnhHậu quả của chính sách bóc lột mà Anh đã tiến hành ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX Về chính trị – xã hội : 	+ Nắm quyền cai trị trực tiếp Aán Độ.	+ Thực hiện chính sách chia để trị, chính sách ngu dân.=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Aán Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc.Các quan chức Anh và các lãnh chúa phong kiến Aán ĐộNữ Hoàng Anh VictoriaLễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria ở Aán Độ 1-1-18772. Cuộc khởi nghĩa Xipay 	(1857 -1859).SGK a. Nguyên nhân:	- Sâu xa: Sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh ở Aán Độ. 	- Trực tiếp: Sự bất mãn của binh lính Aán Độ trong quân đội Anh.Lính XipayLính Anh ở Aán Độb. Diễn biếnKhu vực chính của khởi nghĩa Xipay 1857b. Diễn biến- 10/5/1857, binh lính Xipay ở Mi – rút nổi đậy khởi nghĩa. Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ đã tiến về thủ đô Đêli. - Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan ra toàn miền Bắc Aán Độ và một phần miền Tây. - Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man. Năm 1859, cuộc khởi nghĩa bị thất bại.b. Diễn biếnKhởi nghĩa Xipay 1857b. Diễn biếnKhởi nghĩa Xipay 1857b. Diễn biếnThực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipayc. Ý nghĩa : 	- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Aán Độ. 	- Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau này.3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc 	(1885 – 1908).a. Đảng Quốc đại ra đời: Năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại. Trong quá trình đấu tranh, Đảng hình thành hai phái: + Phái cấp tiến do Tilắc đứng đầu, phản đối thái độ ôn hòa và kiên quyết chống Anh. + Phái ôn hòa.B. Ti-lắc (1856-1920)b. Phong trào Dân tộc:Ben-ganHồi giáoAán giáoLược đồ phong trào cách mạng ở Aán Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Thực dân Anh tăng cường đàn áp các cuôïc khởi nghĩa và chính sách chia để trị. Tháng 7/1905, Anh ban hành đạo luật chia xứ Ben – gan. Phong trào phản đối đạo luật Ben –gan diễn ra mạnh mẽ, với khẩu hiệu “Aán Độ của người Aán Độ”. Tháng 6/1908, TiLắc bị bắt. Nhân dân Bom Bay nổi dậy tổng bãi công, buộc Anh phải bỏ đạo luật Bengan.b. Phong trào Dân tộc:c. Ý nghĩa : - Đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Aán Độ. - Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Aán Độ đầu thế kỷ XX. 

File đính kèm:

  • pptBai_2_An_Do_20150615_123956.ppt
Bài giảng liên quan