Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Đỗ Hoàng Vương

Nhóm 1: Tìm hiểu về Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc

Nhóm 2: Tìm hiểu về Phong trào Duy tân

Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về Phong trào Nghĩa Hòa đoàn

 

ppt47 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3738 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Đỗ Hoàng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN QUẢNG ĐIỀNGiáo viên thực hiện: HỒ HOÀNG VƯƠNGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Tử Cấm Thành Tử Cấm Thành Vạn Lí Trường Thành Di Hòa Viên Sân vận động Tổ ChimTRUNG QUỐCBÀI:3 - Nằm ở phía Đông Châu Á. - Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 2 đặc khu kinh tế (Hồng Kông, Ma Cao) - Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước, 22.000 km). - Diện tích: 9.572.800 km2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Lãnh thổ – Vị trí địa líLược đồ Trung Quốc và một số nước trong khu vựcMỤC TIÊU BÀI HỌCYêu cầu các em phải nắm được:BÀI:3TRUNG QUỐC1, Nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX2, Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX3, Nắm được vài nét về vai trò của Tôn Trung Sơn. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911BÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lượcĐọc thêm ở sách giáo khoa Chiến tranh thuốc phiện 1640 - 1642Lễ kí hòa ước Nam Kinh Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xéTrung Quốc bị các nước đế quốc xâu xéBÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXLập bảng các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX ?BÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXNhóm 1: Tìm hiểu về Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốcNhóm 2: Tìm hiểu về Phong trào Duy tânNhóm 3, 4: Tìm hiểu về Phong trào Nghĩa Hòa đoàn2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXNội dungPtrào nd Thái bình Thiên quốcPhong trào Duy tânPhong trào Nghĩa Hòa đoànThời gianLãnh đạoLực lượngMục đíchKết quảNguyên nhân thất bại2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXNội dungPtrào nd Thái bình Thiên quốcPhong trào Duy tânPhong trào Nghĩa Hòa đoànThời gian1851 - 1864Lãnh đạoHồng Tú ToànLực lượngNông dânMục đíchChống đế quốc - phong kiếnKết quảLúc đầu giành được một số thắng lợi nhưng sau đó thất bạiNguyên nhân thất bạiSự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến, mâu thuẩn nội bộ2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXNội dungPtrào nd Thái bình Thiên quốcPhong trào Duy tânPtrào Nghĩa Hòa đoànThời gian1851 - 18641898Lãnh đạoHồng Tú ToànLương Khải Siêu, Khang Hữu ViLực lượngNông dânCác sĩ phu phong kiến tiến bộMục đíchChống đế quốc - phong kiếnCải cách kinh tế, chính trị, xã hội theo mô hình tư bảnKết quảLúc đầu giành được một số thắng lợi nhưng sau đó thất bạiThất bạiNguyên nhân thất bạiSự cấu kết giữa đq và pk, mâu thuẩn nội bộKhông dựa vào lực lượng nhân dân2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXNội dungPtrào nd Thái bình Thiên quốcPhong trào Duy tânPhong trào Nghĩa Hòa đoànThời gian1851 - 186418981898 - 1901Lãnh đạoHồng Tú ToànLương Khải Siêu, Khang Hữu ViQuách Du NguyênLực lượngNông dânCác sĩ phu phong kiến tiến bộNông dânMục đíchChống đế quốc - phong kiếnCải cách kinh tế, chính trị, xã hội theo mô hình tư bảnPhù Thanh diệt dươngKết quảLúc đầu giành được một số thắng lợi nhưng sau đó thất bạiThất bạiThất bại.1901 triều đình kí với đế quốc điều ước Tân SửuNguyên nhân thất bạiSự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến, mâu thuẩn nội bộKhông dựa vào lực lượng nhân dânThiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXTóm lại: Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy thất bại nhưng nó thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Trung Quốc, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.Từ Hi Thái HậuVua Quang TựVua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bạiKhang Hữu Vi (1858 - 1927)Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy Tân năm 1898 ở Trung Quốc. Khang Hữu Vi xuất thân trong một gia đình địa chủ quan lại ở Quảng Đông. Ông sớm tiếp thu văn minh công nghiệp, văn hóa phương Tây, có xu hướng cải cách. Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa. Năm 1888, lần đầu tiên ông dâng bài tấu lên vua Quang Tự và được chấp nhận. Sau khi phong trào Duy Tân thất bại, ông phải trốn sang Nhật Bản. Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong phong trào Duy Tân ở Trung Quốc. Lương Khải Siêu (1873 - 1929) tự Trác Như, hiệu Nhiệm Công, người quận Tân Hội, tỉnh Quảng Đông, xuất thân từ gia đình địa chủ, thời trẻ ông theo học Khang Hữu Vi và là người hết sức thông minh lanh lợi; 11 tuổi đỗ tú tài, 16 tuổi đỗ cử nhân. Lương Khải Siêu tiếp thu tư tưởng và chủ trương cải cách của Khang Hữu Vi, giúp Khang Hữu Vi biên soạn sách “Tân học ngụy kinh thảo”. Ông đã cùng Khang Hữu Vi và khác nhà duy tân khác trình lên vua Quang Tự hơn 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, theo gương Nhật Bản và phương Tây. Sau phong trào Duy Tân thất bại, ông trốn sang Nhật Bản.Lương Khải Siêu (1873 - 1929)BÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXTrình bày vài nét về Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội ?3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộiTôn Trung Sơn (1866-1925)Tôn Trung Sơn - nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn tên là Tôn Văn, tự là Tôn Dật Tiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân khá giả ở tỉnh Quảng Đông. Thời niên thiếu, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai) vì có người anh buôn bán kinh doanh ở đấy. Sau đó ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu – Mĩ một cách có hệ thống. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị đế quốc xâu xé, triều đình Mãn Thanh trở nên thối nát, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh cho một vài người, nên ông bỏ nghề y tham gia hoạt động chính trị. Tôn Trung SơnBÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)+ Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội - chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc. + Tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nônga, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộiBÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộiNội dung cương lĩnh chính trị của Hội?BÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)+ Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộiBÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộiTrung Quốc Đồng minh hội đã đưa ra mục tiêu gì?BÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)+ Mục tiêu của Hội là: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc” a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộiBÀI:3TRUNG QUỐC1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXTrình bày nguyên nhân Cách mạng Tân Hợi năm 19113, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hộib, Cách mạng Tân Hợi (1911)+ Ngày 9-5-1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, sự kiện này châm ngòi cho Cách mạng bùng nổ- Nguyên nhân : + Nhân dân Trung Quốc >< với đế quốc và phong kiến BÀI:3TRUNG QUỐCTrình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi ?3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hộib, Cách mạng Tân Hợi (1911)- Nguyên nhân : - Diễn biến : Lược đồ cách mạng Tân Hợi10/10/1911:29/12/1911:2/1912:6/3/1912:Khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương  lan rộng khắp miền Nam và miền TrungTôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân quốc. Trước sự thắng lợi của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải. Kết quả: vua Phổ Nghi thoái vị, Tôn Trung Sơn bị buộc từ chứcViên Thế Khải lên làm Đại Tổng thống. Cách mạng chấm dứtLược đồ cách mạng Tân Hợi- Diễn biến:Viên Thế KhảiBÀI:3TRUNG QUỐC3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hộib, Cách mạng Tân Hợi (1911)- Nguyên nhân : - Diễn biến : - Tính chất - ý nghĩa: Trình bày tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?BÀI:3TRUNG QUỐC3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hộib, Cách mạng Tân Hợi (1911)- Nguyên nhân : - Diễn biến : - Tính chất - ý nghĩa: + Tính chất: Cách mạng mang tính chất một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.+ Ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến cách mạng các nước châu ÁBÀI:3TRUNG QUỐC3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hộib, Cách mạng Tân Hợi (1911)- Nguyên nhân : - Diễn biến : - Tính chất - ý nghĩa: - Hạn chế: không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.Câu 1 : Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc đề ra mục tiêu hoạt động như thế nào? A. Phù Thanh diệt dươngB. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội theo mô hình tư bảnC. Chống đế quốc, chống phong kiến Câu 2: Lực lượng chính tham gia phong trào Duy tân? A. Các sĩ phu phong kiến tiến bộ B. Tư sản C. Binh lính nhà Thanh D. Nông dân Câu 3: Ai là người thành lập Trung Quốc Đồng minh hội?A. Khang Hữu ViB. Lương Khải SiêuC. Tôn Trung SơnD. Viên Thế KhảiCâu 4: Cách mạng Tân Hợi (1911) là: A. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt đểB. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩaC. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt đểDẶN DÒHọc bài cũ, đọc trước bài mới: “CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)Sưu tầm tranh ảnh, lược đồ về khu vực Đông Nam Á...Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptBai_3_Trung_Quoc_20150615_124229.ppt
Bài giảng liên quan