Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 14, Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

 Đối nội : -Cộng hoà Vai ma được củng cố.

 -Đàn áp phong trào công nhân.

-truyền bá tư tưởng phục thù.

Đối ngoại:- Năm 1921 Tham gia Hội Quốc Liên

Kí một số hiệp ước với các nước châu Âu và Liên Xô.

=> Phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế.

 

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 14, Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Tình hình kinh tế ,chính trị, xã hội của Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cao trào cách mạng 1918-1923 ở ĐứcTác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) đối với nước Đức.Quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giớiTIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I.Nước Đức trong những năm 1918-1929: 1/ Nước Đức và cao trào cách mạng (1918-1923)-Cuộc thống nhất nước Đức trước đây chưa giải quyết được nhiệm vụ của cách mạng dân chủ tư sản. -Sự thất bại của nước Đức và hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất Câu hỏi:1/Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc cách mạng dân chủTư sản(11/1918)?a) Cuộc cách mạng dân chủ tháng 11/1918:* Nguyên nhân: mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Câu hỏi:2.Cuộc cách mạng này đã giải quyết được nhiệm vụ gì? *Diễn ra:Trong 1 tuần lễ - trên phạm vi toàn quốc. *Kết quả:Lật đổ nền quân chủ. Năm 1919, thông qua hiến pháp, thiết lập nền cộng hòa tư sản(cộng hòa Vai ma)TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:1/ Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923b) Phong trào cách mạng(1919-1923)-Hậu quả của hòa ước Véc xai 	? Vì sao phong trào tiếp tục dâng cao trong những năm 1919-1923? SỐ LIỆU THỐNG KÊ :	- Đức bị mất hết thuộc địa.	-1/8 diện tích lãnh thổ.	-1/12 dân số.	- 1/3 mỏ than.	-2/5 sản lượng gang	-1/3 sản lượng thép.	-Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác-=>Sự khủng hoảng kinh tế, tài chính nghiêm trọng.Đồng tiền Mác sụt giá nghiêm trọng:+Năm 1914: 1USD khoảng 4,2 mác.+ Năm1923:1USD khoảng 98.860.000 mác.TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:1/ Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:1/ Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923? Những phong trào tiêu biểu?- Những phong trào tiêu biểu:+ Khởi nghĩa công nhân vùng Bavie(4/1919)=> thành lập nước cộng hòa Bavie.+ Khởi nghĩa công nhân ở Hăm- buốc(10/1923).TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 2/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929)2/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929)?Vì sao nước Đức có thể phục hồi, và bước vào thời kì ổn định, phát triển trong những năm 1924-1929?+ Kinh tế:? Sự ổn định của nước Đức thể hiện như thế nào về mặt Kinh tế, chính trị?khôi phục và phát triển: - Năm 1929 vươn lên đứng đầu châu Âu. - Xuất hiện các tập đoàn tư bản độc quyền lớn.I. Nước Đức trong những năm1918-1929TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 2/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929).Từ 1924-1929:Các nước đầu tư vào Đức khoảng 10-15 tỉ mác( 70 % là của Mĩ). Số tiền này tạo điều kiện cho Đức những kĩ thuật hiện đại, nâng cao năng suất lao động.Năm 1927:Giá trị xuất khẩu của Đức đạt tới mức trước chiến tranh.Năm 1929,tổng sản lượng công nghiệp đạt 113 % mức trước chiến tranh, vượt Anh và Pháp, đứng đầu châu Âu.I. Nước Đức trong những năm1918-1929TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:2/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929)2/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929)+ Chính trị: Đối ngoại:- Năm 1921 Tham gia Hội Quốc LiênKí một số hiệp ước với các nước châu Âu và Liên Xô. Đối nội : -Cộng hoà Vai ma được củng cố. -Đàn áp phong trào công nhân. -truyền bá tư tưởng phục thù.?Sự ổn định của nước Đức thể hiện như thế nào mặt chính trị(Đối nội và đối nội)?=> Phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế. ?Vì sao Anh Mỹ muốn tiếp sức cho Đức? Sự ổn định của Đức có vững chắc không ,vì sao?TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II. Nước Đức trong những năm 1929-1939:II. Nước Đức trong những năm 1929-19391/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền:1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.Thảo luận nhóm:Nhóm 1,2: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Đức diễn ra như thế nào và có tác động gì đối với nước Đức?Nhóm 3,4: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?Nhóm 1,2: ? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Đức diễn ra như thế nào và có tác động gì đối với nước Đức?: + Năm 1932,SLCN giảm 47% +Hàng nghìn nhà máy xí nghiệp phải đóng cửa.-Kinh tế:Tác động của cuộc khủng hoảng:TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II. Nước Đức trong những năm 1929-19391/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.+ Số người thất nghiệp lên đến 5 triệu người.+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, phongtrào đấu tranh của quần chúng lên cao.Nhóm 1,2:? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Đức diễn ra như thế nào và có tác động gì đối với nước Đức?- Chính trị-Xã hội:Năm192819301932Số người1.368.0003.076.0005.250.000Số người thất nghiệp ở Đức:TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II. Nước Đức trong những năm 1929-19391/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền. GCTS cầm quyền không đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản,dung túng cho thế lực phát xít hành động.. Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở ĐứcTạo điều kiện cho các thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức.Nhóm 3,4: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?-Đảng XHDC từ chối hợp tác với những người cộng sản.TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:1/ Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923II. Nước Đức trong những năm 1929-19392/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929)1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền._ Ngày 30/1/1933, Hít le lên làm thủ tưóng mở ra thời kì đen tối của nước Đức TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II. Nước Đức trong những năm 1929-19391/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.2/Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939):2/ Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939)? Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của Hít le? ?Những chính sách về đối nội(Kinh tế, chính trị) ? Những chính sách về đối ngoại ?TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II. Nước Đức trong những năm 1929-1939 2/ Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939) - Thủ tiêu nền cộng hoà Vai ma. - Thiết lập nền độc tài, Khủng bố công khai - Đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.Đối nội:+ Kinh tế: Tổ chức nền nền kinh tế theo hướng mệnh lệnh tập trung phục vụ cho nhu câu quân sự.? Nêu hững chính sách đối nội và đối ngoại của Hít le?+ Chính trị: NướcSản phẩmAnhPhápItaliaĐứcThan(triệu tấn)244,345,51,6239,9Điện(tỉ kw/h)33,120.015.449.0Sắt(triệu tấn)4,31.50.52.8Thép(triệu tấn)13,27,92,1351,0Ôtô(nghìn chiếc)493,0200,078,0351,0? Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Đức so với một số nước châu Âu.Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh,Pháp ,Italia, Đức năm 1937TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II. Nước Đức trong những năm 1929-19392/ Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939) - Tháng 10/1933, tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên . Đối ngoại: - Năm 1935, ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng lực lượng quân sự, chuẩn bị chiến tranh.=> Nguy cơ chiến tranh thế giới đe dọa hòa bình an ninh châu Âu,và thế giới.? Hậu quả của chính sách đối nội, đối ngoại của Hít- Le?? Nêu chính sách ,đối ngoại.TIẾT 14BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN *SƠ KẾT BÀI HỌC:1/ Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới.2/ Chính phủ Hit -le đã thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933-1939 Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất nước Đức như thế nào?Đức bị bại trận hoàn toàn.b)Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.c)Suy sụp về kinh tế chính trị quân sự.d) Cả a, b, cBÀI TẬP	 I. Chọn đáp án đúng nhất.Câu 2: Sự khủng hoảng về mọi mặt của Đức sau năm 1918 dẫn tới điều gì ?	a) Cuộc cách mạng dân chủ tư sản 	bùng nổ. b) Cách mạng XHCN nổ ra	c) Cả a và b đều đúng 	BAØI TAÄPBÀI TẬP3. Những chính sách nào sau đây của Hít le thuộc lĩnh vực đối ngoại ?	b. Thủ tiêu nền cộng hòa Vai Ma	a. Tuyên bố nước Đức rút khỏi Hội Quốc Liên	c. Cả a và bĐÚNGBÀI TẬP	 Câu 4:Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929-1933, tác động đến nước Đức như thế nào?a. Năm 1932,SXCN giảm47% so với trước khủng hoảng.d. Tất cả các ý trên	c. Hàng triệu người thất nghiệp và nghèo đói.	b. Hàng nghìn nhà máy xí nghiệp đóng cửa.HOAN HOÂ! ÑUÙNG ROÀI BÀI TẬP	 II. Nối thời gian cho phù hợp với sự kiệnSự kiện1. Cộng hòa Vai-ma được thành lập2. Nước Cộng hòa xô viết Bavie thành lập3. Hít Le làm thủ tướngHít Le làm qụốc trưởngThời giana.Tháng 9/1919b.Mùa hè năm 1919c.Năm 1934d.Tháng 01/1933HÖÔÙNG DAÃN HOÏC ÔÛ NHAØ: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh và tài liệu về chủ nghĩa phát xít Đức và nhân vật Hit-leChuaån bò baøi: Nöôùc Myõ giöõa hai cuoäc chieán tranh theá giôùiTình hình kinh teá, chính trò cuûa Myõ trong nhöõng naêm 1918-1939? 2. Nguyeân nhaân daãn ñeán söï phaùt trieån nhanh choùng cuûa kinh teá Myõ trong nhöõng naêm 1924-1929 ?3. Nguyên nhân và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ trong những năm 1929-1933 ?

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dien_tu_20150615_125235.ppt
Bài giảng liên quan