Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 39, Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Đặng Thị Long

+ Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành quân lớn vào 2 hướng chính Đông Nam Bộ và liờn khu 5.

+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98 vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44 vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền nam.

 Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 7229 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 39, Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Đặng Thị Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giỏo viờn thực hiện: Đặng Thị LongTRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁMLỊCH SỬ 12I. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968).? Vỡ sao Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ? ? Âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ?-Âm mưu +Laứ hỡnh thửực chieỏn tranh xaõm lửụùc thửùc daõn mụựi cuỷa Mú. +Lửùc lửụùng quaõn Mú, quaõn moọt soỏ nửụực ủoàng minh cuỷa Mú vaứ quaõn ủoọi Saứi Goứn. -Hành động:Bài tập: Chỉ ra những đặc điểm giống Và khỏc nhau giữa chiến lượcChiến tranh cục bộ so với chiếnLược chiến tranh đặc biệt?Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973) + Ồ ạt đưa quõn Mĩ và quõn đồng minh vào nước ta ( lỳc cao nhất đến gần 1,5 triệu tờn) +Mở cuộc hành quõn tỡm diệt vào căn cứ quõn giải phúng của ta ở Vạn Tường + Mở liờn tiếp hai cuộc phản cụng chiến lược vào 2 mựa khụ 1965-1966 và 1966-1967.=>Mục tiờu: Cố giành thế chủ động trờn chiến trường, tiờu diệt quõn chủ lực của ta ở miền Nam để tấn cụng phỏ hoại miền Bắc* Giống nhau: - Hai chiến lược đều là chiến tranh thực dõn kiểu mới. Đều chống lại lực lượng cỏch mạng và nhõn dõn ta.* Khỏc nhau:Nội dung so sỏnhChiến tranh đặc biệtChiến tranh cục bộ Lực lượng tham giaTiến hành bằng quõn đội Sài Gũn cú cố vấn Mĩ chỉ huy quõn đội Mĩ và cỏc nước đồng minh của Mĩ, quõn đội Sài Gũn Âm mưu“Dựng người Việt đỏnh người Việt”Mĩ trực tiếp tham chiến nhằm nhanh chúng kết thỳc chiến tranh Mức độÁc liệtÁc liệt hơn, tàn khốc hơn Phạm viMiền NamCả hai miền Nam-BắcI/ Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam.2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.a. Chiến thắng Vạn Tường.Bản đồ Việt NamBản đồ Tỉnh Quảng NgãiI/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ của mĩ ”( 1965- 1968 )Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩa. Chiến dịch Vạn TườngLược đồ trận Vạn Tường- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép; 100 máy bay lên thẳng và 70 máy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến, mở cuộc hành quân vào thôn Vạn TườngI/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục” bộ của mĩ ( 1965- 1968 )Bản đồ Tỉnh Quảng NgãiI/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của mĩ ( 1965- 1968 )Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩa. Chiến dịch Vạn Tường- Sau 1 ngày chiến đấu ta loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.í nghĩa:+ Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam.+ Chứng tỏ rằng: quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh thắng chiến trnh cục bộ của Mĩ về mặt quân sựMột số hình ảnh Thị trấn Vạn Tường (Huyện Bình Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi)I/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của mĩ (1965- 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam.2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.a. Chiến thắng Vạn Tường.b. Chiến thắng hai mùa khô.+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98 vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44 vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền nam.* Mùa khô 1965 - 1966+ Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành quân lớn vào 2 hướng chính Đông Nam Bộ và liờn khu 5.* Mùa khô 1966 - 1967 Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.I/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam.2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.a. Chiến thắng Vạn Tường:b. Chiến thắng hai mùa khô:- Quõn ta đập tan 2 cuộc phản cụng chiến lược trong mựa khụ của Mĩ: loại khỏi vũng chiến 255000 tờn địch ( 110 000 quõn Mĩ), bắn rơi 2660 mỏy bayI/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965- 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩa. Chiến thắng Vạn Tườngb. Chiến thắng mùa khôc. Đấu tranh chính trị- Hầu hết ở các vùng nông thôn được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quân chúng đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch phá tung từng mảng ấp chiến lược.+ Ở thành thị hầu hết các đô thị, quần chúng đã đứng lên đấu tranh biểu tình đòi Mĩ cút về nước và đòi tự do dân chủ.+ Vùng giải phóng được mở rộng.+ Uy tín của mặt trận được nâng cao.- Cuối năm 1967 mặt trận dân tộc giải phóng MNVN đã có cơ quan thường trực ở các nước XHCN được nhiều tổ chức quốc tế lên tiếng và ủng hộ I/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965- 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩa. Chiến dịch Vạn Tườngb. Chiến thắng mùa khôc. Đấu tranh chính trị - Bước vào xuân 1968, ta nhận định: so sánh lực lượng trên chiến trường có sự thay đổi có lợi cho ta. - Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng thống Mĩ.-> Ta chủ trương tiến hành tổng tiến công và nổi dậy trên toàn chiến trường miền Nam.3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968a. Hoàn cảnh- Mục tiêu: Nhằm tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.I/ Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục” bộ của Mĩa. Chiến thắng Vạn Tườngb. Chiến thắng mùa khôc. Đấu tranh chính trị3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968a. Hoàn cảnhb. Diễn biếnCuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968Câu hỏi hoạt động nhómNhóm 1: Hướng tiến côngQua lược đồ và kết hợp với SGK, em hãy phân tích những nét đặc biệt về chiến lược và chiến thuật của ta trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968Nhóm 4: Phương châm tác chiếnNhóm 3: Không gian và thời gian tiến côngNhóm 2: Mục tiêu tiến côngPhương châm tác chiến: Kết hợp tiến công quân sự đồng loạt với sựnổi dậy của quần chúng tại chỗ trên cả 3 vùng chiến lược mà trước hết là các đô thị.Hướng tiến công: Nhằm vào các đô thị lớn như Sài Gòn, Huế Đà Nẵng -> Là nơi tập trung sinh lực cao cấp đánh vào các cơ quan đầu não của địch; Thực hiện nhiều nghi binh chiến lược Mục tiêu tiến công: Không phải các lữ đoàn, sư đoàn quân Mĩ nguỵ, mà là các cơ quan đầu não chính trị vì đây là những mục tiêu hiểm yếu nhất, nhạy cảm nhất + Không gian tiến công: Rộng khắp - Rừng núi và hầu khắp các thành phố, thị xã, thị trấn, các căn cứ quân sự + Thời gian tiến công: Đặc biệt: Đồng loạt vào đêm giao thừa và đêm mồng 1 tết Mậu Thân ( Đêm 30- 31/1/1968 ), là lúc địch sơ hở nhất, làm cho chúng bất ngờ nhất.Tổng tiến công mậu thân I/ Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩa. Chiến thắng Vạn Tườngb. Chiến thắng mùa khôc. Đấu tranh chính trị3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968a. Hoàn cảnhCuộc tiến cụng chiến lược Tết Mậu Thõn năm 1968, vận dụng cỏch đỏnh chưa từng cú trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ và cũng hiếm cú trong lịch sử chiến tranh cỏch mạng .b. Diễn biếnc. Kết quảTrong đợt 1:Giành thắng lợi, loại khỏivũng chiến đấu 147000 địch trong đú cú 43000 lớnh Mĩ.Phỏ hủy khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh.- Đợt 2,3 ta gặp khú khăn do ta chủ quan khụng kịp thời kiểm điểm rỳt kinh nghiệm.I/ Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩa. Chiến thắng Vạn Tườngb. Chiến thắng mùa khôc. Đấu tranh chính trị3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968a. Hoàn cảnhb. Diễn biếnc. Kết quả+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân có ý nghĩa lịch sử to lớn: - Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ; - Buộc Mĩ phải tuyên bố: Phi mĩ hoá chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ; - Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc;- Chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh.d. ý nghĩa Củng cố : Trong tiết học này chỳng ta cần nắm những vấn đề chớnh sau:Âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”, điểm giống và khỏc với chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.Cỏc chiến thắng lớn của ta trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”:Chiến thắng Vạn Tường.Chiến thắng ở hai mựa khụThắng lợi trong phong trào đấu tranh chớnh trịThắng lợi trong cuộc tổng tiến cụng tết Mậu Thõn 1968.Tiết 39. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)Tính chất ác liệt của chiến lược “chiến tranh cục bộ” thể hiện ở chỗ nào?Luyện TậpCâu 1A. Quân Mĩ không ngừng tăng lên về số lượngB. Quân Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu vãn quân đội Sài GònC. Quân Mĩ cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng tham chién.D. Mục tiêu tiêu diệt quân chủ lực của ta vừa bình định miền Nam, vừa phá hoại miền BắcDChuẩn bị bài mới- Học bài theo nội dung bài học: Nắm được cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”.- Đọc trước mục II + III bài 22

File đính kèm:

  • pptTiet_39_ca_nuoc_truc_tiep_chong_Mi_cuu_nuoc_20150615_010500.ppt
Bài giảng liên quan