Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 11: Những chuyển biến về xã hội

Ở Thiệu Dương (Thanh Hóa), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ, trong đó có 2 ngôi mộ không có hiện vật, 20 ngôi mộ có từ 5 – 20 hiện vật, có một ngôi mộ có 36 hiện vật

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2976 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 11: Những chuyển biến về xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõng thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thĂm lípD©n ta ph¶i biÕt sö taCho t­êng gèc tÝch n­íc nhµ ViÖt NamKIEÅM TRA BAØI CUÕThuật luyện kim được phát minh như thế nào?- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.- Đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển. 2. Xã hội có gì đổi mới?BÀI 11. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Bài 11 Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?- Từ khi thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ra đời, sự phân công lao động được hình thành.+ Phụ nữ: Việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải.+ Nam giới: Một phần làm nông, đi săn, đánh cá; một phần phụ trách chế tác công cụ (nghề thủ công).Một số công cụ bằng đáMột số công cụ bằng đồngĐồ đựng bằng đất nungBài 11 Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?- Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. Hình thành các làng bản (chiềng, chạ). Các cụm làng bản (chiềng, chạ) có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.2. Xã hội có gì đổi mới?Bài 11 Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Từ thế kỉ VIII – I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao.- Cư dân văn hóa Đông Sơn được gọi là người Lạc Việt.2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Thời văn hóa Đông Sơn, đồ đồng gần như thay thế đồ đá.Gieo hạtDệt vảiLàm gốmTrông conSăn bắtGieo hạtĐánh cáChế tác công cụCác làng bản (chiềng, chạ)Ở Thiệu Dương (Thanh Hóa), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ, trong đó có 2 ngôi mộ không có hiện vật, 20 ngôi mộ có từ 5 – 20 hiện vật, có một ngôi mộ có 36 hiện vậtChôn người chết kèm theo hiện vậtThảo luận theo bàn:Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này?Đông Sơn (Thanh Hoá ) Sa Huỳnh(Quảng Ngãi)Óc Eo(An Giang) Lược đồ các di chỉ khảo cổ ở Việt NamĐồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)Trống đồng Hoa văn trên mặt trống đồngMặt trống đồngTrống đồng Đông Sơn(A)(B) 1. Nam giới a, Làm việc nhà,tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải . 2. Phụ nữ b, Chế tác công cụ lao động, đúc đồng, làm đồ trang sức. c, Làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá. Khi sản xuất phát triển, sự phân công lao động diễn ra như thế nào ? Em hãy nối các ý cuả cột (A) và cột (B) dưới đây sao cho thích hợp để trả lời câu hỏi trên.BÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP CỦNG CỐHãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau sao cho đúng:1. Vào thời kì đầu dựng nước Văn Lang đã có sự phân công lao động giữa nam và nữ.2. Phụ nữ thường tham gia chế tác công cụ lao động.3. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.4. Ở các di chỉ thời Văn Lang, người ta chưa tìm thấy dấu hiệu của sự phân hóa giàu nghèo.5. Từ TK VIII – I TCN, trên đất nước ta chỉ tồn tại duy nhất một nền văn hóa phát triển cao – văn hóa Đông Sơn.ĐSĐSSDẶN DÒNắm vững kiến thức trọng tâm bài học.Làm bài 1 (trang 31) sách bài tập lịch sử 6.Đọc trước và chuẩn bị bài mới: bài 12 – Nước Văn LangBộ lạc ở rừng Amadon (Braxin)

File đính kèm:

  • pptBai_11_Nhung_chuyen_bien_ve_xa_hoi_20150614_055832.ppt