Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

 - Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá

 - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao

 - Biết rèn sắt

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
*“ CAÙC VUA HUØNG ÑAÕ COÙ COÂNG DÖÏNG NÖÔÙC, BAÙC CHAÙU TA PHAÛI CUØNG NHAU GIÖÕ LAÁY NÖÔÙC!”– Hoà Chí Minh VAÊN LANG - AÂU LAÏC -VAÏN XUAÂN -ÑAÏI COÀ VIEÄT – ÑAÏI VIEÄT - ÑAÏI NGU - ÑAÏI NAM - VIEÄTNAM Thôøi ñaïi Huøng VöôngThôøi ñaïi ñoäc laäp töï chuûThôøi ñaïi Hoà Chí Minh THÔØI ÑAÏI HUØNG VÖÔNG Kiểm tra bài cũ: Vẽ và giải thích sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang?Tuần 15_Tiết 154 Bài 13ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG1.Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp: b.Thủ công nghiệp 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp:Lúa là cây lương thực chính- Lúa là cây lương thực chínhTrong nông nghiệp cư dân Văn Lang đã làm những nghề gì? Hiện nay,Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới.S3 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp:- Công cụ : lưỡi cày đồng- Lúa là cây lương thực chínhTrồng bầuTrồng bí-Trồng khoai, đậu, bầu, bí.- Đánh cá, chăn nuôi. : đều phát triển b.Thủ công nghiệp:  1.Nông nghiệp và các nghề thủ công - Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá caoCư dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ công nào?Qua Hình 36,37,38 em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?Biểu hiện nào cho thấy nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao?Trống đồngHình trang trí trên trống đồngThạp đồng b.Thủ công nghiệp:  1.Nông nghiệp và các nghề thủ công - Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyềnđược chuyên môn hoá - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao - Biết rèn sắt Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?Lược đồ những nơi tìm thấy trống đồng 2.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT ) Em hãy trình bày về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ?Nhà ởĐi lạiThức ăn Mặc 2.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?Nhà ởĐi lạiThức ăn Mặc-Nhà sàn- Chủ yếu bằng thuyền-Cơm nếp, cơm tẻ, rau, mắm-Biết dùng mâm, bát, muôi-Nam đóng khố-Nữ mặc váyNhà sàn mái congNhà sàn mái cong và mái trònĐi lại chủ yếu bằng thuyềnMuỗng và muôi bằng đồngẤm nước bằng đồngTrang phục của cư dân Văn LangTrang phuïc  2.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?Nhà ởĐi lạiThức ăn Mặc-Nhà sàn- Chủ yếu bằng thuyền-Cơm nếp, cơm tẻ, rau, mắm-Biết dùng mâm, bát, muôi-Nam đóng khố-Nữ mặc váy3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?-Xã hội-Lễ hội-Tín ngưỡngGồm 3 tầng lớp Quyền quí Nô tì Dân tự do. Nhảy múa, hát ca.. Đua thuyền, giã gạo-Phong tục-tập quánNhạc cụ Đua thuyềnGiã gạo3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?-Xã hội-Lễ hội-Tín ngưỡngGồm 3 tầng lớp Quyền quí Nô tì Dân tự do. Nhảy múa, hát ca.. Đua thuyền, giã gạo-Phong tục-tập quán. Nhuộm răng, ăn trầu. Làm bánh chưng, bánh giầyĂn trầu_nhuộm răngLàm bánh chưng_bánh giầy3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?-Xã hội-Lễ hội-Tín ngưỡngGồm 3 tầng lớp Quyền quí Nô tì Dân tự do. Nhảy múa, hát ca.. Đua thuyền, giã gạo.Thờ cúng các lực lượng tự nhiên.Chôn người chết cùng công cụ, trang sức-Phong tục-tập quán. Nhuộm răng, ăn trầu. Làm bánh chưng, bánh giầyNgười chết được chôn kèm theo công cụ lao động và đồ trang sứcMộ thuyềnCâu 1: Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là ?Săn bắt thú rừng B. Nghề nông trồng lúa nướcC. Làm đồ gốm, D. Dệt vảiS25Câu 2: Nghề thủ công được phát triển nhất thời bấy giờ là:Làm đồ gốm Nghề luyện kim Nghề xây nhà D.Nghề đóng thuyền Câu 3: Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang? Dặn dò- Học bài cũ - Đọc và tìm hiểu bài 14: Nước Âu Lạc+ Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ?+ Tổ chức bộ máy nhà nước Âu lạc có gì giống và khác với thời Hùng Vương?

File đính kèm:

  • pptsu_6_bai_13_20150614_060127.ppt