Bài giảng Lịch sử 6 - Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Tô Anh Minh

Binh lực giặc ngoại xâm lớn, quân lính ta lại ít hơn nhiều nên Ngô Quyền đã đưa ra kế, bố trí một trận địa cọc nhọn bịt sắt cắm xuống lòng sông Bặch Đằng. Khi nước triều lên ông cho dử thuyền giặc vào bên trong hàng cọc, đợi khi thủy triều xuống sẽ dốc toàn binh diệt giặc một trận quyết chiến nhanh gọn.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Tô Anh Minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lịch sửTô Anh MinhNgô Quyền &1.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào Giới thiệu chung về Ngô Quyền : Một trong những bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền. Ông sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ(897) ở Đường Lâm nay là Ba Vì, Hà Nội. Cha của ông là Ngô Mân, là một hào trưởng đa tàị Ngô Quyền sinh ra và lớn lên trong một đất nước tuy bị thống trị bởi giặc ngoại xâm nhưng có luôn có truyền thống bất khuất kiên cường để giành độc lập cho quê hương. Mặc khác ông đã được chí khí của Phùng Hưng nuôi dưỡng ý chí, nên Ngô Quyền sớm tỏ rõ ý chí phi thường hiếm có. Ông có thân thể cường tráng, thông minh và thường xuyên luyện tập võ nghệ nên tiếng tăm của ông đã lan rộng khắc vùng. Dương Đình Nghệ đã trao cho ông cai quản đất Ái Châu và đã gả con gái của mình cho ông. Nhờ tài đức của ông, trong năm năm ông đã đem lại yên vui cho đất Ái Châu. 937, khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt chức. Ngô Quyền liền keo quân ra Bắc Lược đồ chống quân Nam Hán Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ? Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu vua Nam Hán ?Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại, và vua Nam Hán là Lưu Cung cho con là Vạn Vương Hoàng Thao đem quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã tập hợp lực lượng để trừ nội phản, diệt ngoại xâm. Hâm mộ tài đức của Ngô Quyền, hào trưởng từ nhiều nơi đem binh về gia nhập với Ngô Quyền. Vào đầu mùa đông năm Mậu Tuất (938), Ngô Quyền đem quân vượt qua đèo Ba Dội, tiến như vũ bão vào Đại La, bắt giết tên nội phản Kiều Công Tiễn. Vì khinh thường nước ta nhỏ bé không chống cự nổi, và tin chắc con mình sẽ thắng khi xâm lược nước ta nên Lưu Cung đã vội phong cho con tước Giao Vương (tước làm Vương nước Giao Chỉ). Lưu Cung còn đích thân đốc quân ra đóng ở trấn Hải Môn để sẵn sàng chi viện. Chuẩn bị của quân ta cho trận chiếnCọc GỗCọc GỗPhục kíchBinh lực giặc ngoại xâm lớn, quân lính ta lại ít hơn nhiều nên Ngô Quyền đã đưa ra kế, bố trí một trận địa cọc nhọn bịt sắt cắm xuống lòng sông Bặch Đằng. Khi nước triều lên ông cho dử thuyền giặc vào bên trong hàng cọc, đợi khi thủy triều xuống sẽ dốc toàn binh diệt giặc một trận quyết chiến nhanh gọn. Địa hình nơi xảy ra trận chiến trên sông Bạch ĐằngChuẩn bị của Ngô QuyềnĐại La Cuối năm 938 , Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta Khiêu chiến Giả thua để nhử địch 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nước triều lên : quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc vượt qua bãi cọc ngầm. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nước triều rút : Ngô Quyền tổng tấn công , quân Nam Hán thua to . Hoằng Tháo bỏ mạng Vua Nam Hán thu quân Phản công Chiến thắng Chiến thắng Bạch Đằng 938 ( tranh vẽ )Vì sao lại nói : “ trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?Ý Nghĩa . Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ . . Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của tổ quốc . 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai ? Lăng Ngô Quyền ở Hà Tây Tượng Ngô Quyền 

File đính kèm:

  • pptNgo_Quyen_va_chien_thang_Bach_Dang_20150614_063947.ppt
Bài giảng liên quan