Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Chu Thị Tươi

- Công cụ đá:

+ Kĩ thuật: mài toàn bộ.

+ Hình dáng cân đối.

- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.

- Thuật luyện kim được phát minh( đồng)

 

- Ý nghĩa:

 

+ Công cụ đa dạng, sắc bén;

+ Năng suất lao động tăng sản xuất phát triển

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2642 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Chu Thị Tươi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 6CGiáo Viên : Chu Thị TươiTrường THCS Thụy An  Đời sống tinh thần :+ Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức.+ Vẽ hình mô tả đời sống tinh thần.+ Có tục chôn người chết và lưỡi cuốc đá.  Đời sống vật chất :+ Thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.+ Biết trồng trọt và chăn nuôi.+ Sống chủ yếu ở các hang động, mái đá, lều cỏ. Kiểm tra bài cũ? Những điểm mới trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là gì.CHƯƠNG II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Tiết 11 - BÀI 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim. 2.Nghề nông trồng lúa nước.NỘI DUNG CHÍNH Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim Rìu đá Hoa Lộc - Phùng NguyênPHÙNG NGUYÊNLược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt NamHOA LỘCLUNG LENG Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾDi tích với các hố đất đen - một loại hình di tích khá phổ biến trong văn hóa Phùng Nguyên (Gò Hội, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾRìu đá Hòa Bình – Bắc SơnRìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾSo sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên ?Gốm Hoa Lộc – Phùng NguyênEm có nhận xét gì về gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên? - Công cụ đá : + Kĩ thuật: mài toàn bộ + Hình dáng: cân đối. - Gốm : Có hoa văn, nhiều loại hình. - Thuật luyện kim được phát minh( đồng) Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim Cùng với sự phát triển của nghề làm gốm người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh những gì ? Công cụ cải tiến, đặc biệt thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì? Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim - Công cụ đá:+ Kĩ thuật: mài toàn bộ.+ Hình dáng cân đối.- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.- Thuật luyện kim được phát minh( đồng)- Ý nghĩa:+ Công cụ đa dạng, sắc bén;+ Năng suất lao động tăng sản xuất phát triển Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim. 2.Nghề nông trồng lúa nước ra đời . Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim. 2.Nghề nông trồng lúa nước ra đời . Vò đất nung lớnDấu vết gạo cháy Phùng NguyênNhững dấu tích nào chứng tỏ người thời bấy giờ phát minh ra nghề trồng lúa ? - Công cụ sản xuất được cải tiến.- Sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.	 Nghề nông trồng lúa ra đời. - Việc trồng các loại rau quả,chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.Ý nghĩa :- Tạo ra nguồn lương thực chính,cuộc sống ổn định hơn.1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim.2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời. Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾNghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa gì ?1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim.2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời. Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾNghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa gì ?- Công cụ sản xuất được cải tiến.- Sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng. Nghề nông trồng lúa ra đời. - Việc trồng các loại rau quả,chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.Ý nghĩa :- Tạo ra nguồn lương thực chính,cuộc sống ổn định hơn.Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con ngườithời này so với người thời Hòa Bình – Bắc Sơn ?Thời Hòa Bình – Bắc SơnThời Phùng Nguyên – Hoa Lộc- Công cụ chủ yếu bằng đá. Biết làm đồ gốm. Họ còn biết trồng trọt như rau, đậu, bầu bíbiết chăn nuôi chó, lợn- Công cụ đá với kĩ thật cao.- Thuật luyện kim được phát minh(đồng).- Nghề nông trồng lúa nước ra đời. Tiết 11 - Bài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ- Đồ gốm có tính thẩm mĩ. So sánh cuộc sống của con người trước và sau khi có nghề nông trồng lúa nước. Trước: Lao động vất vả, lo kiếm ăn hàng ngày. Sau: có lương thực dự trữ, cuộc sống ổn định hơn, ven các con sông lớn dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1.Bài vừa học:2.Bài sắp học: Tiết 12 	Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI- Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào?- Những điểm mới trong xã hội?- Kĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế nào? -Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim? -Nghề nông trồng lúa ra đời ở đâu trong điều kiện nào ?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptBai_10_Nhung_chuyen_bien_trong_doi_song_kinh_te_20150614_060114.ppt