Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đinh Thị Thu Hiền

 

Vì sao nói nhờ sự phát triển của nghề gốm người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim?

 

Quá trình đào đất sét con người phát hiện ra quặng đồng

Trong quá trình nung gốm đã phát hiện đồng nóng chảy

Đất sét làm khuôn đổ đồng tạo ra công cụ, đồ dùng.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đinh Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM LỚP 6/2! CHÀO MỪNG 20-11GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ THU HIỀNTỔ : SỬ-ĐỊA-CDPHÒNG GIÁO DỤC VẠN NINHTRƯỜNG THCS MÊ LINHCHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Nêu địa bàn trú thời kì này có gì khác trước?Núi ĐọHoa LộcHòa BìnhBắc SơnPhùng nguyênTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾHạ LongHọ đã mở rộng địa bàn cư trú, chuyển xuống các vùng ven sông, biểnThẩm HaiThẩm KhuyênLược đồ:Một số di chỉ khảo cổ ở Việt NamHOA LỘCPHÙNG NGUYÊNLUNG LENGCHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾDi tích với các hố đất đen - một loại hình di tích khá phổ biến trong văn hóa Phùng Nguyên (Gò Hội, Lập Thạch, Phú Thọ)Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?*Công cụ đá:CHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾRìu đá Hòa Bình – Bắc SơnRìu đá Hoa Lộc - Phùng NguyênSo sánh sự khác nhau giữa Hoa Lộc – Phùng Nguyên- Lung Leng và Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn –Hạ Long?Rìu đá Hạ LongRìu đá Lung LengTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?+ Công cụ đá:Kĩ thuật: mài toàn bộ, cưa, đục.Hình dáng: cân xứngNhiều loại hình: rìu có vai,bôn+ Nhiều công cụ, đồ dùng bằng tre , gỗ, xương, sừng.Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾĐồ trang sứcGốm Hoa Lộc – Phùng NguyênCHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Em có nhận xét gì về gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên? + Công cụ đá:Kĩ thuật: Hình dáng:Nhiều loại hình.+ Nhiều công cụ, đồ dùng bằng tre , gỗ, xương, sừng.+ Gốm: Có hoa văn, nhiều hình loại.Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời kì đó?Thể hiện kĩ thuật cao trong việc chế tác đồ đá và đồ gốm.CHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Xỉ đồngViệc phát hiện xỉ đồng ,dùi đồng,dây đồng chứng minh điều gì?Theo em nhờ đâu thuật luyện kim được phát minh? + Công cụ đá:Kĩ thuật: Hình dáng:Nhiều loại hình.+ Nhiều công cụ, đồ dùng bằng tre , gỗ, xương, sừng.+ Gốm: +Thuật luyện kim được phát minh( đồ đồng)Vì sao nói nhờ sự phát triển của nghề gốm người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim?Quá trình đào đất sét con người phát hiện ra quặng đồngTrong quá trình nung gốm đã phát hiện đồng nóng chảyĐất sét làm khuôn đổ đồng tạo ra công cụ, đồ dùng.Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Công cụ cải tiến, đặc biệt thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?THẢO LUẬN:CHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Công cụ đá:Gốm: Thuật luyện kim được phát minh( đồ đồng)Ý nghĩa:Công cụ đa dạng,sắc bén;Năng suất lao động tăng sản xuất phát triển Vò đất nung lớnNhững hình ảnh trên gợi cho chúng ta nghĩ đến nghề gì?Dấu vết gạo cháy Phùng NguyênCông cụ được cải tiến;Sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông,suối,biển,thung lũng;	 Nghề nông trồng lúa ra đời. Việc trồng các loại rau quả,chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.Quá trình thuần hóa giống lúa:CHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 -BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Lúa hoang Lúa nửa hoang Lúa nướcNghề nông trồng lúa ra đời nhờ những điều kiện nào?Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾVì sao từ đây con người định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?Công cụ được cải tiến;Sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông,suối,biển,thung lũng;	 Nghề nông trồng lúa ra đời. Việc trồng các loại rau quả,chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.Ý nghĩa:Tạo ra nguồn lương thực chính,cuộc sống ổn định hơn.Quá trình thuần hóa giống lúa:CHƯƠNG II - THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:VĂN LANG - ÂU LẠCTiết 11 -BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCông cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa gì?Lúa hoang Lúa nửa hoang Lúa nướcTRÒ CHƠI HOA MAY MẮNĐỘI 10-1020304050600- 10- 20- 30- 40ĐỘI 20-1020304050600- 10- 20- 30- 40 - Mài nhẵn toàn bộKĩ thuật cưa,đụcHình dáng cân xứngKĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế nào?Người Việt Cổ thời Hoa Lộc-Phùng Nguyên đã có những phát minh nào?- Thuật luyện kim- Nghề nông trồng lúa nước Ý nghĩa của việc phá t minh ra thuật luyện kim? - Tạo ra công cụ nhiều hình loại,sắc bén;- Nâng cao năng suất lao động làm sản xuất phát triển.Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào? Tạo ra nguồn lương thực chínhỔn định đời sống.MAY MẮNCHÚC MỪNG ĐỘI 1!CHÚC MỪNG ĐỘI 2!CHÚC MỪNG HAI ĐỘI !Sau khi học bài này, em cảm nhận được điều gì?TRÌNH BÀY MỘT PHÚTTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Lập bảng so sánh thời Hòa Bình-Bắc Sơn với thời Hoa Lộc-Phùng NguyênNội dungThời Hòa Bình-Bắc SơnThời Hoa Lộc-Phùng NguyênThời gianCông cụ, đồ dùngNghề sống chính12000- 4000 năm cách đây4000- 3500 năm cách đây-Đồ đá mài hai mặt-Tre, gỗ, xương, sừng-Đồ gốm-Đồ đá được đục, cưa, mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng- Tre, gỗ, xương, sừng nhiều hơn- Đồ gốm có in hoa văn, đồ đồngHái lượm, săn bắt, trồng trọt, chăn nuôiTrồng trọt (lúa nước),chăn nuôi, đánh cá phát triểnHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc nội dung bài họcĐọc bài 11: Những chuyển biến trong đời sống xã hội -Tìm hiểu trả lời các câu hỏi:Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào?Những điểm mới trong xã hội?Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI 	SỐNG KINH TẾ CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptNhung_chuyen_bien_trong_doi_song_kinh_te_20150614_060854.ppt
Bài giảng liên quan