Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 25, Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Mai Thúc Loan là người làng Mai Phụ ( Thạch Hà - Hà Tĩnh ) . Sau này , ông theo mẹ sống ở Ngọc Trừng ( Nam Đàn - Nghệ An ). Từ nhỏ , Mai Thúc Loan đã phải kiếm củi , chăn trâu , cày ruộng cho nhà giàu . Ông là người mạnh khỏe , da đen tóc xoăn , rất khôi ngô, tuấn tú , được mọi người quý mến .

ppt24 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 25, Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lịch sử 6 Những cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỷ VII-IXTiểu sử của Triệu Quang Phục : Triệu Quang Phục là con Triệu Túc, người huyện Chu Diên. Ông cùng cha theo Lý Nam Đế khởi nghĩa từ ngày đầu (541), có công lao đánh đuổi quân Lương về nước, được trao chức tả tướng quân nước Vạn Xuân. Sau khi Lý Nam Đế mất , ông chọn đầm Dạ Trạch ( Hưng Yên) làm nơi xây dựng căn cứ . Năm 550 , nhân lúc nhà Lương có loạn Triệu Quang Phục chớp thời cơ đánh bại quân Lương .Chúng ta hãy ôn lại một số kiến thức cũ:Sau khi đánh thắng quân Lương , Triệu Quang Phục lên ngôi vương ( Triệu Việt Vương ) . 20 năm sau , Lý Phật Tử từ nam kéo quân về cướp ngôi . Năm 602 , vua Tùy đòi Lý Phật Tử sang chầu để tỏ ý hàng phục nhưng Lý Phật Tử thoái thác không đi . Cuối cùng , vào năm 603, vịn cớ là Lý Phật Tử không tuân lệnh , nhà Tùy phái tướng Lưu Phương chỉ huy 10 vạn quân tấn công Vạn Xuân. Trước sức mạnh của của quân địch , Lý Phật Tử không chống cự nổi phải ra hàng , rồi bị bắt giải về Trung Quốc . Về mặt hành chính, đất nước ta dưới thời Nhà Đường có nhiều thay đổi lớn :1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ”. Phủ đô hộ đặt tại Tống Bình. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. Ở hương và xã vẫn do người Việt cai quản. TIẾT 25: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IXBÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IXLược đồ: Nước ta thời thuộc Đường thế kỷ VII- IXLược đồ: Nước ta thời thuộc Đường thế kỷ VII- IX BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?nhà Đường cho sửa sang đường sá vì mục đích rất thâm độc , đó là Nhà Đường cho sửa sang đường bộ từ Trung Quốc Sang Tống Bình, rồi từ Tống Bình đến các huyện, xây thành, đắp lũy, tăng quân.Tiện việc bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.Nhà Đường chia nước ta thành nhiều đơn vị hành chính nhỏ, người Trung Quốc cai trị đến cấp huyện nhằm siết chặt hơn trong việc cai trị, biến nước ta thành một phủ lệ thuộc hoàn toàn vào chúng.Tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường là :1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? - Ngoài thuế ruộng, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế khác. Hàng năm phải cống nạp những sản vật quí, đặc biệt là quả vải.Chính sách bóc lột của nhà Đường bây giờ còn dã man , tàn bạo hơn trước .Mai Thúc Loan là người làng Mai Phụ ( Thạch Hà - Hà Tĩnh ) . Sau này , ông theo mẹ sống ở Ngọc Trừng ( Nam Đàn - Nghệ An ). Từ nhỏ , Mai Thúc Loan đã phải kiếm củi , chăn trâu , cày ruộng cho nhà giàu . Ông là người mạnh khỏe , da đen tóc xoăn , rất khôi ngô, tuấn tú , được mọi người quý mến .2 ) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 )2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)Cuối những năm 10 của thế kỷ VIII, cảnh nhân dân gánh vải rất khổ cực, Mai Thúc Loan trên đường đi gánh vải cống nộp, ông kêu gọi mọi người bỏ về quê chuẩn bị nổi dậy khởi nghĩa.* Diễn biến:- Năm 722, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu- Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng.2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan- Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp.- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế) và chọn Sa Nam làm căn cứSa Nam - Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham –pa tấn công thành Tống Bình Đền thờ Mai Hắc Đế trên núi Vệ trong thung lũng Hùng Sơn3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)- Phùng Hưng quê ở Đường Lâm – Ba Vì (Hà Tây). Ông là người rất khỏe có sức vật nổi trâu, đánh được hổ ,lại giàu lòng thương người , hay giúp người nghèo khổ . Nên nhân dân ai cũng mến phục ông- Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Đường, cuộc sống nhân dân khổ cực, Phùng Hưng họp quân khởi nghĩa.Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)- Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình và sắp đặt việc cai trị.Đường Lâm* Diễn biến:- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải tập hợp nghĩa quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. - Nhân dân nổi dậy hưởng ứng và làm chủ vùng đất của mình Phùng Hưng mất, con là Phùng An lên thay. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp. Phùng An ra hàng.3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)Năm 791Đền THỜ PHÙNG HƯNG Ở ĐƯỜNG LÂM (HÀ TÂY)Ban thờ Phùng Hưng (nơi đặt linh vị của ông) tại đền thờ ở thôn Mông Phụ, Đường Lâm Tượng đồng PHÙNG HƯNG tại đền thờ Can Lâm * Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc ta.  Mặc dầu, các cuộc khởi nghĩa không giành  được thắng lợi hoàn toàn nhưng đã nói lên  được : để các bạn hiểu rõ hơn chúng ta sẽ thiết lập sơ đồ tư duyKhái quát nội dung chính của bài học KHÁI QUÁT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUYcảm ơn các bạn và cô đã đón xem

File đính kèm:

  • pptBai_23_Nhung_cuoc_khoi_nghia_lon_trong_cac_the_ki_VIIIX_20150614_061847.ppt