Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 29, Bài 24: Nước Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X - Huỳnh Thị Ánh Hồng

a) Kinh tế:

- Nông nghiệp: Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, trồng lúa nước, hai vụ năm, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Thủ công nghiệp : Dệt vải, làm gốm.

- Buôn bán với các nước.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 29, Bài 24: Nước Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X - Huỳnh Thị Ánh Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 2- QUẬN TÂN BÌNH - T.P HCM -Chào mừng quý Thầy CôKIỂM TRA BÀI CŨ2/ thuật lại khởi nghĩa Phùng Hưng ? Tại sao gọi ông là Bố Cái Đại Vương ?(Ông cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm. Ta bao vây và chiếm phủ Tống Bình, sắp xếp lại việc cai trị. Ông mất, con là Phùng An thay. Năm 791, giặc sang đàn áp, Phùng An đầu hàng. Gọi là Bố Cái Đại Vương vì xem ông như cha mẹ, rất quí ông vì ông đã hết lòng chăm lo cho dân, chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc)1/ Thuật lại cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ? Tại sao nhân dân lập đền thờ ông ? (Kêu gọi dân gánh vải khởi nghĩa, chiếm Châu Hoan, ông xưng là Mai Hắc Đế, chọn Sa Nam làm căn cứ tấn công phủ Tống Bình. Năm 722, nhà Đường sang đàn áp, ông thua trận. Lập đền thờ để tưởng nhớ công lao đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc) LỄ HỘI KATÊTHÁP CHĂMTHÁP PONAGARTUẦÂN 10, TIẾT 29,BÀI 24THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ XNƯỚC CHAM.PAGv thực hiện: HUỲNH THỊ ÁNH HỒNG1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:HOC SINH ĐOC SÁCH GIÁO KHOA 2 ĐOẠN ĐẦU/SGK/P66BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X1/ Huyện Tượng Lâm ra đời trong hoàn cảnh nào ?(Quân Hán chiếm đất người Chăm cổ sáp nhập vào Nhật Nam, đặt tên là huyện Tượng Lâm)1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ XNước Lâm Ấp ra đời trong hoàn cảnh nào ?1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X(Nhà Hán không kiểm soát nổi các quận xa, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp, sau đổi tên là Champa)Lâm ẤpNhật NamNăm 192 – 193, Khu Liên lãnh đạo khởi nghĩa thắng lợi, xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ XHọc sinh đọc SGK, đoạn 2, trang 67.Quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ của Chăm pa diễn ra trên cơ sở nào?1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ XNăm 192 – 193, Khu Liên lãnh đạo khởi nghĩa thắng lợi, xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp, sau là Cham.pa, kinh đô Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu, Quãng Nam)Trên cơ sở các hoạt động ngoại giao.Trên cơ sở hợp tác về kinh tếTrên cơ sở giao lưu về văn hóaTên cơ sở hoạt động quân sựNhật NamPhan RangXe guồng nướcRuộng bậc thangVũ điệu trong lễ KatêVũ điệu cung đình Cham.pa trên tác phẩm điêu khắc1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X(sáng tạo trong nông nghiệp: là trồng lúa nước, năm 2 vụ, ruộng bậc thang, xe guồng nước, dùng công cụ sắt, sức kéo trâu bò)2/ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHAM.PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X:Nêu những sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp ? Trình độ phát triển kinh tế của Champa thể hiện ở những điểm nào ?(Nền nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, buôn bán với nhiều nước.)a) Kinh tế:a) Kinh tế:Nông nghiệp: Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, trồng lúa nước, hai vụ năm, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.Thủ công nghiệp : Dệt vải, làm gốm.Buôn bán với các nước.1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X2/ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHAM.PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X:AI NHANH HƠN ?1234561. CHÚC MỪNG BẠN2. Người Chăm theo đạo gì ?Đạo Bà La Môn– Đạo Phật0123456789103. Chữ viết riêng của người Chăm có nguồn gốc từ chữ gì ?Từ chữ phạn của người Ấn Độ0123456789104. Đối với người chết, người Chăm có tục lệ gì ?Hỏa táng0123456789105. CHÚC MỪNG BẠN6.Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là gì ?Kiến trúc đền, tháp, tượng.012345678910a) Kinh tế:Nông nghiệp: Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, trồng lúa nước, hai vu nămï, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.Thủ công : Dệt vải, làm gốm.Buôn bán với các nước.b) Văn hóa:- Chữ viết riêng, theo đạo Bà La Môn và Phật giáo. Hõa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau.- Nghệ thuật kiến trúc độc đáo: Tháp Chăm, đền, tượng 1/ NƯỚC CHAMPA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X2/ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X:Hình ảnh trên có tên gọi là gì ? Ở đâu ? Thành tựu văn hóa của dân tộc nào ? Thánh Địa Mỹ Sơn – Quảng Nam. Văn hóa dân tộc Chăm.THẢO LUẬN NHÓM:Tổ 1, 2: Nêu sự giống nhau về thành tựu kinh tế – văn hóa của người Việt cổ và người Chăm ?Tổ 3, 4: Nêu sự khác nhau về thành tựu kinh tế – văn hóa của người Việt cổ và người Chăm ?1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X2/ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHAM.PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X:THẢO LUẬN NHÓM:Tổ 1, 2: Nêu sự giống nhau về thành tựu kinh tế – văn hóa của người Việt cổ và người Chăm ?Kinh tế trồng lúa nước, năm hai vụ, sử dụng công cụ sắt, sức kéo trâu bò, làm gốm, dệt vải, buôn bán.Văn hóa: ăn trầu, ở nhà sàn, đạo phật.Tổ 3, 4: Nêu sự khác nhau về thành tựu kinh tế – văn hóa của người Việt cổ và người Chăm ?Kinh tế: Ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.Văn hóa: Hỏa táng, chữ viết riêng, đạo Bà La Môn.1/ NƯỚC CHAM.PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI:BÀI 24, TIẾT 29: NƯỚC CHAM.PA, THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X2/ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHAM.PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X:Đua Ghe Ngo ở Sóc TăngHọc bài 24. Sưu tầm hình ảnh về đền, tượng, đồ gốm của người Champa.Chuẩn bị bài 25. Ôân tập chương III.DẶN DÒHẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở 

File đính kèm:

  • pptBai_24_Nuoc_Champa_20150614_065541.ppt
Bài giảng liên quan